120 likes | 275 Views
Phân loại các chỉ số và gắn kết chúng với mục tiêu. Danh mục dài các chỉ số. Các kế hoạch ở Việt Nam thường bao gồm các danh mục dài các chỉ số Nhưng các chỉ số này có được sử dụng cho việc ra quyết định hay không? Các chỉ số này có được sử dụng để điều chỉnh kế hoạch hoặc ngân sách?.
E N D
Danh mục dài các chỉ số • Các kế hoạch ở Việt Nam thường bao gồm các danh mục dài các chỉ số • Nhưng các chỉ số này có được sử dụng cho việc ra quyết định hay không? • Các chỉ số này có được sử dụng để điều chỉnh kế hoạch hoặc ngân sách?
Tầm quan trọng của việc gắn kết các chỉ số với mục tiêu • Cần phải đánh giá tiến triển thực hiện các mục tiêu đề ra • Các chỉ số cung cấp thông tin phản hồi cho Tỉnh hoặc huyện về việc các mục tiêu đã được thực hiện hay chưa • Vì vậy tất cả các mục tiêu cần phải được kết nối với các chỉ số • Không nên liệt kê riêng rẽ các chỉ số và mục tiêu
Các loại chỉ số Mỗi mục tiêu cần phải được gắn kết với một nhóm các loại chỉ số khác nhau: • Hoạt động/ Đầu vào • Đầu ra • Kết quả • Tác động Điều này là quan trọng để hiểu được nguyên nhân gốc rễ của vấn đề
Các tác động về của cải vật chất Tác động Các loại chỉ số khác nhau Thay đổi trong cuộc sống của con người, ví dụ con người được tiếp cận với dịch vụ y tế Kết quả Đầu ra Hàng hoá và dịch vụ được tạo ra Hoạt động phát triển do cơ quan chính phủ thực hiện Hoạt động
Chuyển từ chú trọng vào đầu ra sang chú trọng vào các kết quả phát triển Trước đây phần lớn các chỉ số đều tập trung vào đầu vào, hoạt động và đầu ra Như • Xây dựng cơ sở hạ tầng • Sản xuất hàng hoá công nghiệp • Đào tạo nhân lực… Và một chỉ số tác động: giảm đói nghèo Nhưng không cố gắng gắn kết đầu ra với kết quả
Nhưng CPRGS đã thay đổi điều này: Tác động Mức sống tăng lên Kết quả Mục tiêu Phát triển Việt Nam Tăng trưởng kinh tế gắn với kết quả xã hội và xoá đói giảm nghèo Đầu ra Đầu vào
Ảnh hưởng của CPRGS • CPRGS đã lần đầu tiên đặt ra tầm quan trọng của việc gắn kết hoạt động của chính phủ với các kết quả và đo lường các kết quả... • Đây là các Mục tiêu Phát triển Việt Nam, những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đã được chỉnh sửa cho phù hợp với điệu kiện Việt Nam
Kế hoạch 5 năm 2006-2010 được lập dựa trên định hướng kết quả hơn bao giờ hết Nhấn mạnh rõ ràng vào kết quả trong các mệnh lệnh của Thủ tướng Chính phủ và Bộ KH&ĐT Tập trung vào việc đạt được kết quả: Mục tiêu Phát triển Việt Nam
Phân biệt mục tiêu, chỉ tiêu/ chỉ báo/chỉ số • Các mục tiêu sau khi đươc phát biểu thường gắn với con số cụ thể số này được gọi là mục tiêu/ chỉ tiêu mục tiêu/chỉ tiêu kế hoạch Ví dụ: Phấn đấu năm 2010 thu nhập bình quân hộ gia đình đạt 50 triệu đồng/năm
Phân biệt mục tiêu, chỉ tiêu/ chỉ báo/chỉ số • Các đại lượng dùng để đo các tiến bộ đạt được so với chỉ tiêu gọi là chỉ tiêu/chỉ báo/chỉ số • Ví dụ: thu nhập hộ gia đình • Khi các đại lượng trên được gắn với số chúng được gọi là chỉ tiêu thực hiện KH • Ví dụ: thu nhập hộ gia đình đạt 20 triệu đồng