1 / 22

TIN HỌC LỚP 10 Chương I Bài 2 : THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

TIN HỌC LỚP 10 Chương I Bài 2 : THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU. Tất cả những hình ảnh đó phản ánh các hiện tượng, sự vật xung quanh chúng ta.Đó được gọi là thông tin. Vậy thông tin là gì?. Em nghĩ gì khi quan sát các hình bên ?. 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu. Thông tin:

reed
Download Presentation

TIN HỌC LỚP 10 Chương I Bài 2 : THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TIN HỌC LỚP 10Chương IBài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

  2. Tất cả những hình ảnh đó phản ánh các hiện tượng, sự vật xung quanh chúng ta.Đó được gọi là thông tin. Vậy thông tin là gì? Em nghĩ gì khi quan sát các hình bên ?

  3. 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu Thông tin: Là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội. Dữ liệu: là thông tin đã được đưa vào máy tính.

  4. 2. Đơn vị đo lượng thông tin. Bit:là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin.Là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ trong hai ký hiệu 0,1.

  5. 3. Các dạng thông tin Có hai loại: ♣ Số: số nguyên, số thực,...

  6. ♣ Phi số : văn bản, hình ảnh, âm thanh,… a) Dạng văn bản: tờ báo, cuốn sách, vở ghi, tấm bia,..

  7. b)Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, bản đồ, biển báo,..

  8. c) Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót,..

  9. 01101001 Thông tin gốc Thông tin mã hóa 4. Mã hóa thông tin trong máy tính  Thông tin muốn máy tính xử lý được cần chuyển hóa, biến đổi thông tin thành một dãy bít. Cách là như vậy gọi là mã hóa thông tin Các dạng thông tin trên được đưa vào máy tính như thế nào - Bóng đèn ở trên sáng là 1, tối là 0 Thông tin về trạng thái tám bóng đèn được biểu diễn thành dãy tám bít là mã hóa thông tin đó trong máy tính.

  10. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số: * Hệ đếm Hệ thập phân:0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Con nguời thường dùng hệ đếm nào? Trong tin học thường dùng hệ đếm nào? Hệ nhị phân: 0, 1. Hệ cơ số mười sáu(hexa):0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F.

  11. Biểu diễn số trong các hệ đếm • Hệ thập phân:Mọi số N có thể biều diễn dưới dạng N = an10n+ an-110n-1+ …+ a1101+ a0100+ a-110-1+…+ a-m10-m, 0  ai9 Ví dụ:  101 100 1 2 5 = 1  102 + 2 + 5 1909=? 1909= 1 x 10 3 +9 x 10 2 +0 x 101 + 9 x 100

  12. Biểu diễn số trong các hệ đếm • Hệ nhị phân:Tương tự như trong hệ thập phân, mọi số N có thể được biểu diễn dưới dạng N = an2n+ an-12n-1+ …+ a121+ a020+ a-12-1+…+ a-m2-m, ai= 0, 1 Ví dụ: 11012= 1  23 + 1  22 + 0  21 + 1  20 = 1310 111012 =? 111012 =1 x 2 4 + 1 x 2 3 + 1 x 2 2 +0 x 2 1 + 1 x 2 0 =2910

  13. Biểu diễn số trong các hệ đếm • Hệ hexa: Biểu diễn trong hệ hexa cũng tương tự N = an16n+ an-116n-1+ …+ a1161+ a0160+ a-116-1+…+ a-m16-m, ( 0 ai15) Với quy ước:A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E = 14, F = 15. Ví dụ: 1BE16 = 1  162 + 11  161 + 14  160 = 44610 2AC 16 = ? 2AC 16 =2 x 16 2 +10 x 16 1 + 12 x 16 0 = 430 10

  14. 1 1 1 * Chuyển đổi giữa các hệ đếm Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2,16 7 2 45 16 6 3 2 2 16 32 2 1 2 1 0 13 0 0 1 0 2 1  45(10) = 2 D  7(10) = 1 1 1 (16) (2)

  15. * Chuyển đổi giữa các hệ đếm Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2,16 Ví dụ: 20 10 = ? 2 20 10 = 01002 1000 10 = ? 16 1000 10 = 3D816

  16. * Biểu diễn số trong máy tính Biểu diễn số nguyên 7(10) = 111(2) Bit 0 là dấu dương 1 là dấu âm 1 byte Trong đó : - Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lưu trữ số 0 hoặc 1 : 1 bít - Một byte có 8 bít, bit cao nhất thể hiện dấu ( bit dấu) • Có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte ,…để biểu diễn số nguyên

  17. Biểu diễn số thực : Biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động Ví dụ:13456,25 = 0.1345625 x 105 M x 10K Trong đó: - M: Là phần định trị (0,1  M < 1). - K: Là phần bậc (K  0).

  18. 0 1 0 0 0 0 1 0 0 . . 0 0 0 0 0 1 1 1 Biểu diễn số thực trong một số máy tính Ví dụ: 0,00 7= 0.7 x 10-2 Dấu phần định trị 4 byte Dấu phần bậc Đoạn bit biểu diễn giá trị phần bậc Các bit dung cho giá trị phần định trị

  19. b. Thông tin loại phi số * Biểu diễn văn bản: Mã hóa¸ thông tin dạng văn bản thông qua việc mã hóa¸ từng kí tự và thường sử dụng: • Bộ mã ASCII: Dùng 8 bit để mã hóa kí tự, mã hóa được 256 = 28 kí tự. • Bộ mã Unicode: Dùng 16 bit để mã hóa kí tự, mã hóa được 65536 = 216 kí tự. Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự được biểu diễn bằng 1 byte

  20. Ví dụ: Bảng mã hóa kí tự ASCII 01000001 Xâu kí tự “TIN”: 01010100 01001001 01001110

  21. * Các dạng khác: Hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hóa chúng thành các dãy bit.

  22. Nguyên lí mã hóa nhị phân • Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,…Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.

More Related