820 likes | 1.57k Views
TẬP HUẤN LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CẢ NGÀY CẤP TRƯỜNG. TẬP HUẤN NGÀY 1. Trò chơi “Tìm bạn” Mỗi người hãy xin chữ kí của các bạn trong lớp vào mỗi ô trong phiếu “Tìm bạn” của mình theo các đặc điểm sau:. Ô thứ nhất: Những bạn có chữ cái đầu của tên giống với mình.
E N D
Trò chơi “Tìm bạn”Mỗi người hãy xin chữ kí của các bạn trong lớp vào mỗi ô trong phiếu “Tìm bạn” của mình theo các đặc điểm sau: • Ô thứ nhất: Những bạn có chữ cái đầu của tên giống với mình. • Ô thứ hai: Những bạn có cùng tháng sinh với mình • Ô thứ ba: Những bạn có cùng chiều cao với mình • Ô thứ tư: Những bạn cùng thích một món ăn giống mình • Ô thứ năm: Những bạn cùng có một thói quen hoặc một cá tính giống mình • Ô thứ sáu: Những bạn cùng thích một môn nghệ thuật hoặc thể thao giống mình
MỤC ĐÍCH TẬP HUẤN • Giúp các trường xây dựng kế hoạch chuyển từ dạy học nửa ngày (HDS) sang dạy học cả ngày (FDS).
FDS LÀ GÌ? • FDS là phương thức bổ sung thêm thời gian cho việc học tập/hoạt động của HS ở trường. HS tham gia thực hiện phương thức FDS sẽ được học tập/hoạt động cả buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều tại trường vào một số ngày trong tuần. • Chiến lược của Bộ GD&ĐT là tất cả các trường tiểu học sẽ chuyển đổi từ HDS sang FDS vào năm 2020.
MỤC TIÊU TẬP HUẤN Tập huấn này nhằm giúp HV: • Hiểu được tác động tích cực của FDS đối với kết quả học tập của HS; • Hiểu các bước chủ yếu của quy trình lập kế hoạch để chuyển đổi từ dạy học nửa ngày (HDS) sang dạy học cả ngày (FDS); • Có kĩ năng lập kế hoạch FDS của trường theo quy trình và mẫu kế hoạch. • Tập huấn lại được cho các đồng nghiệp ở địa phương về các nội dung đã học
NỘI DUNG TẬP HUẤN • Lợiíchcủa FDS vàcáctiêuchíchocáctrườngchuyển sang FDS • Cácbướclậpkếhoạch FDS • Thựchànhlậpkếhoạch FDS • Thựchànhlậpkếhoạchtậphuấnchocáchiệutrưởng ở địaphương.
THẢO LUẬN NHÓM (10 phút): Thực hiện FDS sẽ mang lại những lợi ích chính gì cho học sinh?
Lợi ích đ/v học tập của HS khi thực hiện FDS: • Tạo cơ hội bình đẳng trong GD • Giảm áp lực, giảm tải • Giúp HS tăng cường kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt &Toán đểđáp ứng được chuẩn kiến thức, kĩ năng. • Cải thiện chất lượng giáo dục toàn diện cho HS. • Hỗ trợ cải thiện các kĩ năng nghe, nói tiếng Việt cho học sinh DTTS.
Tiêu chí các trường tham gia SEQAP và chuyển sang FDS • Tiêu chí về số học sinh :Trường phải có tổng số học sinh ít nhất là 200 em. • Tiêu chí về số điểm trường :Nhà trường có không quá 10 điểm trường (chính và lẻ)
Lưu ý Đối với T30 • Các trường lựa chọn chuyển sang T30 mà có 0,6 ≤ tỷ lệ phòng học/lớp ≤ 0.8 mới được xây phòng học bổ sung. • Tối đa chỉ được hỗ trợ XD 2 phòng học cho một điểm trường. • Nhà trường cũng có thể đề xuất được hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh. • SEQAP sẽ hỗ trợ lương tăng thêm cho GV đ/v một số trường thiếu GV (1,2 ≤ tỉ lệ giáo viên/lớp ≤ 1,3) để chi trả khối lượng công việc tăng thêm của GV.
Đối với T35 • Các trường lựa chọn chuyển sang T35 mà có 0,8 ≤ tỷ lệ phòng học/lớp≤ 1 mới có thể đề xuất được hỗ trợ xây dựng phòng học bổ sung • Tối đa chỉ được hỗ trợ xây dựng 2 phòng học cho một điểm trường. • Trường cũng có thể đề xuất xây dựng một phòng đa năng và các nhà vệ sinh. • SEQAP không hỗ trợ lương tăng thêm cho GV đ/v các trường chuyển sang T35.
QUY TRÌNH CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH FDS • Bước 1. Tổ chức một cuộc họp trong cộng đồng để giới thiệu về SEQAP và FDS • Bước 2. Thành lập nhóm cán bộ lập kế hoạch FDS của trường và tổ chức hội thảo đầu tiên về FDS • Bước 3. Thu thập thông tin, số liệu cần thiết về nhà trường • Bước 4. Tiến hành phân tích tình hình nhà trường
Bước 5 a. Xác định các mục tiêu và chọn phương án FDS • Bước 5.b. Xây dựng đề xuất sư phạm của nhà trường cho việc chuyển sang FDS • Bước 6. Xác định những nhu cầu tập huấn bồi dưỡng và nhu cầu về nguồn lực cho việc chuyển sang FDS • Bước 7. Xác định các hoạt động ưu tiên cho việc chuyển sang FDS
Bước 8. Lập dự toán chi phí cho các hoạt động • Bước 9. Xây dựng kế hoạch thời gian cho việc thực hiện các hoạt động • Bước 10. Lãnh đạo nhà trường hoàn thành bản kế hoạch FDS theo mẫu
Bước 11. Các bên tham gia thống nhất và ký vào Bản kế hoạch gửi cho Phòng giáo dục & đào tạo • Bước 12. Kết hợp kế hoạch FDS vào kế hoạch phát triển tổng thể của trường • Bước 13. Xác định những yêu cầu báo cáo về quá trình thực hiện kế hoạch FDS
Làm việc theo 5 nhóm(30 phút) Mỗi nhóm nghiên cứu 2 bước lập kế hoạch FDS, từ bước 1 đến bước 9: • Nhóm 1: Bước 1 + Bước 2 • Nhóm 2: Bước 3 + Bước 4 • Nhóm 3: Bước 5a + Bước 5b • Nhóm 4: Bước 6 + Bước 7 • Nhóm 5: Bước 8 + Bước 9
Bước 1 Tổ chức một cuộc họp trong cộng đồng để giới thiệu về SEQAP và FDS
CHIA SẺ KINH NGHIỆM của các hiệu trưởng về huy động sự tham gia của cộng đồng.
Thảoluậnnhóm(15 phút) Làm thế nào để tổ chức thành công cuộc họp cộng đồng nhằm giới thiệu về SEQAP & FDS? VD:Tuyên truyền và mời các thành viên trong cộng đồng tới dự cuộc họp ntn? Làm thế nào để bảo đảm họ đến họp đông đủ? Tổ chức họp như thế nào? v.v…
BƯỚC 3 THU THẬP THÔNG TIN SỐ LIỆU CẦN THIẾT VỀ NHÀ TRƯỜNG
1. Thông tin, số liệu về HỌC SINH • Sốhọcsinhcủamỗikhốilớp; • Sốhọcsinhcủamỗilớp; • Nhómdântộccủahọcsinh; • Tìnhhìnhkinhtếgiađìnhhọcsinh. • Kếtquảhọctậpcủa HS • Tỉlệ HS lưu ban/bỏhọc • Tỉlệ HS hoànthànhbậchọc Phụlục 2,4
2. Thông tin, sôliệuvề NHÂN SỰ • Sốgiáoviêncủamỗilớp; • Phânloạigiáoviên (sốgiáoviêndạymônvănhóa, giáoviênmônchuyênbiệtvàcáccánbộkhônggiảngdạykhác); • Nănglựcvàtrìnhđộcủagiáoviên/lãnhđạonhàtrường; • Kinhnghiệmcủagiáoviên; • Thànhtích, danhhiệuđạtđượccủa GV; • KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC Phụlục 3
3. Thông tin CSVC, trang thiết bị và các nguồn lực • Loại phòng học; • CSVC hiện có và tình trạng hiện nay; • Trangthiếtbịcơbảntronglớphọc; • Cácnguồnlựcchogiáoviên; • Cácnguồnlựcchohọcsinh Phụlục 5
MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH • Xemxétnhàtrườngcóđápứngchuyển sang FDS không? • Khichuyển sang FDS sẽthựchiệntheophươngán T30, T33, T35? (phụlục 6) • Xácđịnhnhữngtháchthứckhithựchiện FDS? • Nhucầucủanhàtrườngđểvượt qua tháchthức?
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU HS,GV • Sốlớpthựchiện FDS, sốhọcsinh/lớp? • Xemxétsốlượnggiáoviên (cảđiểmlẻ, điểmchính). • ĐỦ _ THIẾU : Thiếu GV vănhóa, GV chuyênbiệt • Khốilượngcôngviệccủamỗi GV (Sốtiếtdạy) • ...... • Làmthếnàođểcóthểchuyển sang FDS • Tổchứclại qui môlớp (tăngsốlượng HS/lớp) • Bổ sung thêmgiáoviên • ….
Tình hình của HS • Tỷ lệ % học sinh dân tộc? • Tình hình kinh tế của gia đình HS? Tỷ lệ HS thuộc gia đình nghèo • Bao nhiêu % số học sinh nghèo này cần được hỗ trợ bữa trưa khi nhà trường chuyển sang FDS? • Tỷ lệ % học sinh cần sự hỗ trợ thêm gì thông qua Quỹ phúc lợi học sinh?
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG HS • Phânloại HS theoKếtquảhọctập: • Tỉlệ HS yếuTiếngViệt, Toán • Cósựkhácbiệtgiữa HS dântộcvới HS Kinhvề CL; giữađiểmtrườngchínhvàđiểmtrườnglẻ? • ….. • Tỉlệhọcsinhbỏhọc • Tỉlệhọcsinhhoànthànhbậchọc • Nhữngnguyênnhânảnhhưởngđếnchấtlượng HS • Nhàtrườngcóbiệnphápgìđểgiảiquyết?
GV mônchuyênbiệtvà CB khônggiảngdạy Khi chuyển sang FDS • Nhà trường có giáo viên chuyên biệt không? Cho môn học nào? Vì sao cần phải có GV chuyên biệt này? • Khối lượng công việc của GV chuyên biệt? • Nhà trường có nhân viên thư viện không? Có cần có không và Vì sao? • Nhà trường có nhân viên hỗ trợ về ngôn ngữ? Vì sao? • .....
Trìnhđộvàkinhnghiệmcủa GV • Trìnhđộcủagiáoviên: Tỉlệ GV đạtchuẩn , trênchuẩn? Cònbaonhiêugiáoviênchưađạtchuẩncầnphảiđàotạo, bồidưỡngnângchuẩn? • Bốtrígiáoviêndạynhưthếnào ? • Cósựkhácbiệtvềtrìnhđộgiữa GV điểmchínhvàđiểmlẻ? • Khốilớpnàotrongtrườnggiáoviêncótrìnhđộcaonhất? • Khốilớpnàotrongtrường GV cókinhnghiệmnhất ? • Nhàtrườngcóraquyếtđịnhdànhcácgiáoviêncónhiềukinhnghiệmnhấtchokhốilớpnàokhôngvàtạisao?
Lãnhđạonhàtrường • Lãnh đạo nhà trường có tham gia giảng dạy hay không? • Nếu nhà trường chuyển sang FDS lãnh đạo nhà trường có tham gia giảng dạy không? Nếu có thì tại sao? Nếu không thì tại sao?
CSVC, trangthiếtbị , đồdùngdạyhọc • Sốlượngphònghọc, phòngchứcnăng? • Nhàtrườngcóđủphònghọcđểchuyển sang FDS? Cầnsửachữa, bổ sung baonhiêuphònghọc ? • Trườngcónhàvệsinhchohọcsinh (cảđiểmtrườngchínhvàđiểmtrườnglẻ)? • Nguồnnướcsạchcho HS rửatayvànướcđểsửdụngchocáccôngtrìnhvệsinh ? • GV và HS cóđủđồdùngtheoquyđịnhkhông? • ..... • Nhàtrườngcóbiệnphápnàođểbốtríđủsốphònghọc, nhàvệsinh, nguồnnước, đảmbảođủđồdùnghọctậpcho GV, HS ....? • Cộngđồngcóthểhỗtrợnhàtrườngtrongviệc XD CSVC, trangthiếtbịđểchuyển sang FDS không? Nếucóđólànhữnghỗtrợgì? • ....
THỰC HÀNH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU • Tìm hiểu trường hợp điển hình 2:
Phântíchsốliệutừtrườnghợpđiểnhình • Sử dụng tài liệu : “Tài liệu, sử dụng cho hội thảo tập huấn cốt cán FDS” • Mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm 1 nhiệm vụ (1trang) đọc lại trường hợp điển hình và điền các thông tin vào chỗ trống
Xácđịnhtháchthứcvànhucầuđểvượt qua tháchthức
Bước 5a: Mụctiêuchuyển sang FDS Vd1. Cải thiện kết quả học tập của HS Vd2. Cải thiện cơ hội tham gia các hoạt động giáo dục cho học sinh; Vd3. Hỗ trợ nhiều hơn cho các học sinh dân tộc thiểu số trong việc học tiếng Việt; Vd4. Tạo điều kiện cho HS phát triển năng khiếu thông qua nội dung hoặc môn học tự chọn. ….
Bước 5a: Thực hiện FDS theo các giai đoạn - Việcchuyển sang FDS rấtlinhhoạt: Theo điềukiệnnhàtrường, nhucầu HS, cha mẹ HS… - Nhàtrườngphảilựachọnphươngánchuyểntoànbộhoặcchuyểndầndần HS cácđiểmtrường, cáckhốilớp sang FDS. Nhàtrườngcầnphảigiảithíchcáchthựchiệnvàlý do tạisaolạichọnnhưvậy.
Bước 5 b: Đề xuất Sư phạm • Nhu cầu học tập của học sinh • Sở thích của học sinh • Điểm mạnh của giáo viên • Mối quan tâm của phụ huynh • Nhu cầu của cộng đồng • Sự sẵn có của các nguồn lực – con người/ vật chất • Các cơ sở vật chất của trường
Bước 5 b: Đề xuất Sư phạm • Lựa chọn phương án T30,T33,T35– lý do vì sao? • Lựa chọn môn học/nội dung tự chọn C2 – Ngoại ngữ HOẶC Tin học ? C3 – các hoạt động giáo dục và các nội dung tự chọn
Bước 5 b: Đề xuất Sư phạm Các các hoạt động giáo dục • CLB • Hoạt động nghệ thuật • Hoạt động tham quan, dã ngoại, cắm trại • Hoạt động thư viện • ….
Bước 5 b: Đề xuất Sư phạm Các nội dung /môn học tự chọn • Văn hóa địa phương • Âm nhạc • Mĩ thuật • Thể dục • Tiếng dân tộc • KNS • GD môi trường
Bảng 4. Hướng dẫn phân phối chương trình cho phương án T30 của FDS