1 / 27

TÌNH HÌNH Đ Ề KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VIKHUẨN GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

TÌNH HÌNH Đ Ề KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VIKHUẨN GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ. Trần văn Ngọc*. TÓM TẮT :.

ron
Download Presentation

TÌNH HÌNH Đ Ề KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VIKHUẨN GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VIKHUẨN GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

  2. Trần văn Ngọc*

  3. TÓM TẮT :

  4. Viêm phổi bệnh viện ( VPBV) thực sự là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và là gánh nặng rất lớn về chi phí trong điều trị do đa số VPBV là do những vi khuẩn kháng thuốc . Tỉ lệ tử vong do VPBV khỏang 33-50% , liên quan đến nhiễm trùng huyết , suy hô hấp và sốc nhiễm trùng , đặc biệt do Pseudomonas aeruginosa và Acinetobacter species.

  5. Tại Việt Nam , trong một nghiên cứu cắt dọc tại BV Chợ Rẫy năm 2000 , VPBV có tỉ lệ 27,3% và tử vong tại ICU là 39- 51,9%

  6. SUMMARY : ANTIBIOTIC RESISTANCE OF BACTERIA RESULT IN HOSPITAL ACQUIRED PNEUMONIA AND CURRENTLY SOLUTION

  7. Hospital acquired pneumonia is really a serious medical problem and suffered a very big burden in the cost of treament because most of HAP is due to multidrug resistant pathogens . Mortality from HAP is about 33-50% , related to bacteremia , respiratory failure and septic shock , especially pneumonia due to Pseudomonas aeruginosa and Acinetobacter species.In Việt Nam in a longitudinal study conducted in Chợ rẫy hospital in 2000 , prevalence of HAP was 27% and mortality in ICU is from 39 to 51,9%

  8. I . ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN :

  9. Viêm phổi BV là nguyên nhân hàng thứ 2 của nhiễm trùng bệnh viện , chíếm 19% nhiễm trùng BV tại Mỹ ( 150.000 – 200.000 mỗi năm ) gây tử vong 7087 bệnh nhân và góp phần vào tử vong 22.983 bệnh nhân mỗi năm ở Mỹ .

  10. Tỉ lệ VPBV thay đổi tùy bệnh viện . Tại Mỹ , tỉ lệ khảong 5-10 ca /1000 BN nhập viện .VPBV gia tăng tỉ lệ thuận với ngày nằm viện , trung bình 7-9 ngày mỡi bệnh nhân và tăng chi phí 40.000 USD mỗi BN . Nếu BN thở máy tỉ lệ viêm phổi tăng 6-20 lần [13,28].

  11. Tai ICU , 90% viêm phổi xảy ra trong khi thở máy . Tỉ lệ gia tăng cùng với thời gian thở máy và 50% VPTM xảy ra trong 4 ngày đầu thở máy. [17]

  12. Tỉ lệ tử vong của VPBV từ 30-70% , một phần do bệnh căn bản nặng chứ không chỉ riêng do VPBV. Tỉ lệ tử vong do VPBV khỏang 33-50% , liên quan đến nhiễm trùng huyết , đặc biệt do Pseudomonas aeruginosa hay Acinetobacter species.

  13. Tại Việt Nam , trong một nghiên cứu cắt dọc tại BV Chợ Rẫy năm 2000 , VPBV có tỉ lệ 27,3% và tử vong tại ICU là 39- 51,9% [ 2,3,4,5]

  14. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH

  15. Tác nhân gây bệnh :

  16. Tác nhân gây bệnh thay đổi tùy bệnh viện , ngay cả trong cùng một bệnh viện tác nhân gây bệnh cũng thay đổi tùy khoa phòng . Do đó cần có những khảo sát thường xuyên những đặc điểm vi sinh tại các khoa phòng cũng như xu hướng đề kháng kháng sinh mà có những biện pháp điều trị hợp lý VPBV.

  17. Các yếu tô cần xem xét khi xác định điều trị ban đầu thích hợp : Cần lưu ý sử dụng kháng sinh phỗ rộng trong VPBV và VPTM nặng để bao phủ các vi khuẩn nghi nghờ nhằm cứu mạng bệnh nhân. Cần xem xét những yếu tố sau đây : dữ kiện vi sinh , đơn trị liệu hay phối hợp trị liệu , liều và số lần sử dụng , thuốc xâm nhập vào tổ chức nhiễm trùng , thời điểm dùng kháng sinh , độc tính kháng sinh , nguy cơ kháng thuốc và những kháng sinh đã sử dụng trước cho bệnh nhân

  18. Các yếu tố để chọn kháng sinh ban đầu thích hợp:

  19. + Yếu tố bệnh nhân : vị trí và độ nặng của nhiễm trùng , khả năng tiến triển xấu / tử vong của bệnh nhân.

  20. + Dịch tễ học và sự nhậy cảm ks tại chổ : cần cập nhật sự nhạy cảm kháng sinh tại chổ và vi khuẩn gây bệnh chủ yếu .

  21. + Liều kháng sinh ban đầu và thời gian dùng: ks tới vị trí nhiễm trùng đầy đủ và dung nạp tốt

  22. + Điều trị 1 hay kết hợp kháng sinh : kháng sinh phải có phổ đủ rộng , tránh xuất hiện kháng thuốc , và có khả năng hiệp đồng

  23. * Phó Giáo sư , Tiến sỹ ; Trưởng khoa Hô hấp BVCR ; Phó Trưởng BM Nội ĐHYD TP HCM , Phó chủ tịch Hội Hô hấp TP HCM ; Phó chủ tịch Hội lao và Bệnh phổi VN

More Related