190 likes | 450 Views
BÀI GIẢNG SỐ HỌC 6. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ!. KIỂM TRA BÀI CŨ. Bài tập: Viết các tập hợp sau: Ư(6) ; Ư(8); B(4); B(6). Đáp án:. Ư(6) = { ; ; 3; 6}. 1. 2. Ư(8) = { ; ; 4; 8}. 1. 2. B(4) = { ; 4; 8; ; 16; 20; ; 28; …}. 12. 24. 0.
E N D
BÀI GIẢNG SỐ HỌC 6 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ!
KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập: Viết các tập hợp sau: Ư(6) ; Ư(8); B(4); B(6) Đáp án: Ư(6) = { ; ; 3; 6} 1 2 Ư(8) = { ; ; 4; 8} 1 2 B(4) = { ; 4; 8; ; 16; 20; ; 28; …} 12 24 0 B(6) = { ; 6; ; 18; ; 30; 36; …} 0 12 24
I. Ước chung 1. Ví dụ: 1 Ư(6) = { ; ; 3; 6} 1 2 2 1 Ư(8) = { ; ; 4; 8} 1 2 2 được gọi là Các số 1 và 2 vừa là ước của 6,vừa là ước của 8 ước chung của 6 và 8 2. Kí hiệu: Tập hợp các ước chung của 6 và 8: ƯC(6, 8) ƯC(6,8)= {1;2} 3. Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Tập hợp các ước chung của a và b: ƯC(a, b)
Hãy điền kí hiệu thích hợp vào chỗ có dấu (…) để hoàn thành các kết luận sau. x ƯC(a, b) nếu a.....x và b .....x Nếu a x; b x và c x thì x......ƯC(a, b, c) 8 ƯC(16; 40) 8 ƯC(32; 28) * Kết luận: ?1 Khẳng định sau đúng hay sai?
II. Bội chung 1. Ví dụ: B(4) = { ; 4; 8; ; 16; 20; ; 28; …} 12 24 0 12 24 0 B(6) = { ; 6; ; 18; ; 30; 36; …} 0 0 12 24 12 24 Các số 0; 12; 24;… vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 được gọi là bội chung của 4 và 6 2. Kí hiệu: Tập hợp các bội chung của 4 và 6: BC(4,6) BC(4;6) = {0;12;24;...} 3. Định nghĩa: Bội chungcủa hai hay nhiều số làbội của tất cả các số đó. Tập hợp các bội chung của a và b: BC(a, b)
Hãy điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các kết luận sau. x BC(a, b) nếu x....a và x.... b Nếu x a; x b và x c thì x..... BC(a, b, c) … … … * Kết luận: ?2 Điền số vào ô vuông để được khẳng định đúng: 6 BC(3, ) 2 6 3 1
3 4 6 Ư(6) Ư(4) ƯC (4,6) 1 2 III. Chú ý Định nghĩa:Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Kí hiệu: ∩ Ví dụ: ƯC(4,6) =Ư(4)∩Ư(6) = {1;2}
3 6 4 A B b c a Y X ?3 Tìm giao của các tập hợp sau: A={3;4;6} B = {4;6} A∩B = {4;6} X={a;b} Y = {c} X∩Y = ∅
Bài tập: Viết các tập hợp • Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6,9) • b) Ư(7) ; Ư(8) ; ƯC(7,8) • c)ƯC(4,6,8)
Bài tập: Viết các tập hợp • Ư(6)={1;2;3;6}; Ư(9) ={1;3;9} • ƯC(6,9) = {1;3} b) Ư(7)={1;7}; Ư(8) ={1;2;4;8} ƯC(7,8) = {1} c)ƯC(4,6,8)={1;2}
HỘP QUÀ MAY MẮN Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
5 4 0 1 2 3 14 6 15 8 9 10 11 12 13 7 Hộp quà màu vàng Khẳng định sau đúng hay sai: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố còn N là tập hợp các số tự nhiên. Khi đó giao của hai tập hợp P và N là tập hợp P. Đúng Sai
5 14 0 1 2 3 4 6 15 8 9 10 11 12 13 7 Hộp quà màu xanh Nếu A là tập hợp các học sinh nam còn C là tập hợp các học sinh nữ của lớp 6B thì giao của hai tập hợp A và C là tập hợp gồm tất cả các học sinh của lớp 6B. Đúng Sai
6 12 11 10 9 8 7 5 15 3 2 1 0 13 14 4 Hộp quà màu Tím Gọi M là giao của hai tập hợp A=B (6) và B = B(9). Khi đó các phần tử của M vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập B. Đúng Sai
Phần thưởng là: điểm 10
Phần thưởng là: Một tràng pháo tay!
x ∈ x ∈ a∶ x, b∶ x, c∶ x ƯC (a,b,c) BC (a,b,c) BC: x∶ a x∶b x∶ c ƯC: Tæng kÕt: ={Tập hợp các phần tử chung của A và B} A∩B
Bµi tËp vÒ nhµ • Làm các bài tập: 134; 135; 136 - SGK. • Các bài tập SBT trong phần ƯC - BC