130 likes | 309 Views
Áp dụng MBB – cập nhật. Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Y tế. Nội Dung. Nhằm cung cấp thông tin cập nhật về áp dụng Công cụ dự toán ngân sách cận biên (MBB) với sáu dự án trong chương trình mục tiêu quốc gia tại Việt Nam. Giới thiệu Những nét chính Những phát triển mới nhất
E N D
Áp dụng MBB – cập nhật Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Y tế
Nội Dung Nhằm cung cấp thông tin cập nhật về áp dụng Công cụ dự toán ngân sách cận biên (MBB) với sáu dự án trong chương trình mục tiêu quốc gia tại Việt Nam. • Giới thiệu • Những nét chính • Những phát triển mới nhất • Kết quả ban đầu – Thảo luận • Khuyến nghị
Áp dụng MBB – Giới thiệu chung • Việt Nam: Những tiến bộ theo nhiều chỉ số sức khỏe liên quan đến Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ --- và những thách thức:suy dinh dưỡng, các căn bệnh truyền nhiễm cũ (bệnh lao) và mới (H1N1); … trong điều kiện nguồn lực của một nền kinh tế đang phát triển; … các vấn đề liên quan tới công bằng về tài chính, tiếp cận, sử dụng dịch vụ CSSK • Hiện nay công tác lập kế hoạch, dự toán ngân sách và phân bổ các nguồn lực chưa đáp ứng tốt các yêu cầu của hệ thống, trong bối cảnh đổi mới • Hội thảo tại Quảng Ninh về Tư vấn về Công bằng trong tiếp cập các dịch vụ chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em có chất lượng (Tháng 4 năm 2008) đã cung cấp cơ sở cho một số chính sách
Áp dụng MBB – Giới thiệu chung (tiếp) • MBB như là thử nghiệm cho cách tiếp cận dựa trên bằng chứng cho các giải pháp hướng tới các mục tiêu y tế quốc gia quan trọng • Giai đoạn đầu được thiết kế tập trung vào sáu chương trình, bao gồm: (1) bệnh lao; (2) dinh dưỡng); (3) TCMR; (4) sốt rét; (5) HIV/AID; và (6) sức khỏe bà mẹ. • một khối lương công việc đáng kể đã được thực hiện bởi nhóm kỹ thuật (cán bộ BYT và các chương trình YTQG), với sự hỗ trợ kỹ thuật của UNICEF.
MBB- những nét chính • Công cụ này thiết lập trên phần mềm Excell --- UNICEF; WB, ADB… • MBB là công cụ lập kế hoạch và dự toán ngân sách dựa trên kết quả họat động sử dụng gói tính năng thích hợp của Excel • (i) tập trung sự quan tâm vào các khoảng trống và các rào cản • (ii) cung cấp danh sách các can thiệp dựa trên những bằng chứng khoa học, tiếp cận từ phương diện cả bên cung và bên cầu trong CSSK; và • (iii) tính tóan tổng chi phí bổ sung (“cận biên”) chi phí đầu tư để đạt được mục tiêu theo tiến độ lựa chọn
MBB – những thay đổi mới nhất • Đã được cải tiến hơn (so với phiên bản trong buổi họp trước) thông qua tư vấn các chuyên gia kỹ thuật quốc tế khác --- dải can thiệp lựa chọn nhiều hơn, tổng thể hơn. • Đã tập trung làm sạch dữ liệu và thử nghiệm mô hình. • Phân tích các kết quả sơ bộ (và trình bày các kết quả này với các đối tác phát triển, trong đó có ADB, WHO và Ngân hàng thế giới)
Thảo luận – kết quả đầu ra sơ bộ • Kết quả phân tích cho thấy những tiềm năng giảm tỷ lệ tử vong trẻ em dưới năm tuổi, tỷ lệ tử vong mẹ, tăng nhanh tiến độ đạt được MDGs với chi phí tính trên đầu người không lớn. • Kết quả phân tích chỉ ra những những cơ hội chưa được tận dụng --- là những cơ hội để đạt được những kết quả đáng kể trong CSSK và trong công bằng trong CSSK - thông qua các giải pháp tập trung vào những “nút thắt” • Kết quả phân tích cũng gợi ý ưu tiên đầu tư hơn nữa cho những can thiệp sớm - cấp một và cấp hai - bao gồm Chăm sóc Cấp cứu sản khoa toàn diện (CEOC)
MBB- với cách tiếp cận tương đối có hệ thống – có thể là cách thức hỗ trợ cho những đổi mới trong lập kế hoạch hoạt động và kế hoạch ngân sách theo hướng thúc đẩy sử dụng bằng chứng Hướng quan tâm nhiều hơn tới số và chất lượng dữ liệu cơ sở cho lập kế hoạch và chính sách. Xem xét đầy đủ hơn để tìm ra những khoảng trống và/hoặc những rào cản cần được giải quyết để tập trung ưu tiên nguồn lực và phân bổ đầu tư Thảo luận – Những điểm tích cực 10
Thảo luận – điểm tích cực (cont.) 2. MBB có thể đóng góp tích cực vào những nỗ lực chung thúc đẩy những chuyển biển/ đổi mới trong công tác kế hoạch và phát triển chính sách dựa trên bằng chứng.
Thảo luận – Hạn chế • Những lựa chọn can tiệp/chính sách phụ thuộc đáng kể vào (số và chất lượng) dữ liệu đầu vào – cho dù những nỗ lực thu thập và làm sạch số liệu đã được thực hiện. • Vì chú trọng các MTTNK (MDGs), các cấu phần liên quan đến bệnh không lây nhiễm và tai nạn thương tích chưa được tính đến. • Tương tự, các yếu tố (tiềm năng đóng góp /nguồn lực) của khu vực y tế ngoài công lập chưa đuwocj xem xét. • Hiệu lực của các can thiệp khuyến cáo còn dựa trên kinh nghiệm quốc tế trong khi có thể thay đổi trong thực tế điều kiện Việt Nam
1. Các kết quả ban đầu thể hiện những cơ sở quan trọng có thể được xem xét trong công tác lập kế hoạch và ngân sách y tế Việt Nam: --- Cần cân nhắc mức độ áp dụng các kết quả ban đầu cho Kế hoạch Ngân sách Trung hạn (MTEP) --- việc áp dụng có thể được thực hiện ở quy mô thí điểm và cần được đánh giá đầy đủ về kết quả và tác động 2. Đây là những kết quả ban đầu, một quá trình liên tục cải thiện chất lượng/ tính chính xác là của những kết quả áp dụng MBB là hết sức cần thiết, và 3. Sự tham gia tích cực của các đối tác phát triển là một phần rất quan trọng trong toàn bộ quá trình áp dụng công cụ MBB. Đề xuất 13