1 / 20

Chuyên đề 3: Khuôn khổ lý thuyết ngân sách địa phương và đánh giá ngân sách

Chuyên đề 3: Khuôn khổ lý thuyết ngân sách địa phương và đánh giá ngân sách. TS. Vũ Sỹ Cường. Nội dung. Nguyên tắc cơ bản của hệ thống ngân sách hiện đại ở địa phương Nguyên tắc về bền vững và kỷ luật tài khóa Vấn đề đặt ra trong quản lý ngân sách

samara
Download Presentation

Chuyên đề 3: Khuôn khổ lý thuyết ngân sách địa phương và đánh giá ngân sách

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chuyênđề 3: Khuônkhổlýthuyếtngân sách địa phương và đánh giá ngân sách TS. Vũ Sỹ Cường

  2. Nội dung • Nguyên tắc cơ bản của hệ thống ngân sách hiện đại ở địa phương • Nguyên tắc về bền vững và kỷ luật tài khóa • Vấn đề đặt ra trong quản lý ngân sách • Phương pháp truyền thống đánh giá ngân sách • Giới thiệu mô hình đánh giá PEFA

  3. Nguyên tắc cơ bản của hệ thống ngân sách hiện đại ở địa phương • Quy trình ngân sách phải toàn diện • Giảm tối đa việc sử dụng các Quỹ riêng biệt, làm suy giảm khả năng phân bổ nguồn lực • Ngân sách phải có định hướng cho hoạt động và được triển khai theo kế hoạch đã phê duyệt • Quy trình ngân sách thường niên, nhưng được phép áp dụng trong một khuôn khổ tài chính trung hạn • Ngân sách phải dựa trên dự báo thực tế thu và môi trường thực tiễn địa phương

  4. Nguyên tắc cơ bản của hệ thống ngân sách hiện đại ở địa phương • Ngân sách phải đóng vai trò báo cáo về chính sách của địa phương • Chi tiêu trong ngân sách phải được phân loại theo đơn vị hành chính và theo mục đích • Ngân sách phải được trình bày dễ hiểu, minh bạch nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời • Quy trình ngân sách cần tập trung vào kết quả hoạt động chứ không chỉ tập trung đến đầu vào • Ngân sách cần có giới hạn cứng về nguồn lực song vẫn linh hoạt trong sử dụng

  5. Liên hệ thực tiễn • Quy trình ngân sách các địa phương hiện nay đáp ứng được những nguyên tắc nào ? • ….. • ….. • …..

  6. Nguyên tắc về bền vững và kỷ luật tài khóa • Vay nợ dài hạn chỉ được dùng cho các khoản đầu tư cơ sở hạ tầng có thời gian sử dụng dài hạn kỳ hạn khoản nợ • Không đảo nợ để kéo dài kỳ hạn vay • Nguồn thu không thường xuyên cần phải sử dụng cho chi đầu tư và chi trả nợ • Tài sản đầu tư có thời gian sử dụng ngắn cần được hình thành từ nguồn thu thường xuyên chứ không nên vay nợ

  7. Nguyên tắc về bền vững và kỷ luật tài khóa • Cần phối hợp kế hoạch cho chi đầu tư và kế hoạch về các nguồn lực tài chính của địa phương trong ngắn hạn và dài hạn • Vay nợ cần được thực hiện trên nguyên tắc của thị trường • Thường xuyên báo cáo đầy đủ, toàn diện về nợ và trả nợ

  8. Các vấn đề đặt ra trong thực thi bền vững và kỷ luật tài khóa ở địa phương? • Về cơ cấu thu NSĐP hiện nay? • Bền vững hay chưa ? • Về vay nợ của chính quyền địa phương • Nên hay không nên cho phép địa phương vay nợ • Hạn chế vay nợ: qua xếp hạng, qua giám sát của TW, qua hạn mức vay nợ

  9. So sánh giữa Dự toán và Quyết toán NSNN ở các địa phương (2010) – đơn vị tính %

  10. Các vấn đề cần giải quyết trong một bản ngân sách

  11. Các vấn đề cần giải quyết trong một bản ngân sách

  12. Phương pháp truyền thống đánh giá một ngân sách địa phương • Kỹ thuật đánh giá • Xác định một số thước đo tài chính địa phương (VD: khoản mục chi tiêu cố định (nhân sự, dịch vụ công cộng, dự án) của năm hiện tại và 4 năm trước; số thu từ thuế TNDN..) • Tính toán tỷ lệ thay đổi hoặc số tiền thay đổi trong giai đoạn 5 năm cho địa phương với từng chỉ số dùng để so sánh • So sánh sự thay đổi với thay đổi chung hoặc của các hoạt động ngân sách tương đương khác (các địa phương khác) • Hạn chế của phương pháp • Không phù hợp với quản trị ngân sách hiện đại • Không tính đến những thay đổi bên ngoài

  13. Một số thước đo tài chính của một bản ngân sách địa phương • Tỷ lệ phân chia ngân sách các cấp chính quyền • Cơ cấu theo nội dung thu hoặc chi • Thu ngân sách bình quân đầu người • Chi ngân sách bình quân đầu người • Cơ sở thu thuế: thay đổi số doanh nghiệp, doanh thu bán lẻ, thu nhập dân cư… • Thu theo phân cấp/tổng chi NSĐP • Tỷ lệ các khoản thu thường xuyên / tổng thu NSĐP

  14. Giải thích chỉ số tài chính

  15. Giải thích chỉ số tài chính

  16. Phương pháp mới trong đánh giá hệ thống ngân sách : PEFA (Public Expenditure and Financial Accountability) • PEFA: Khung đánh giá chi tiêu công và trách nhiệm giải chính tài chính • Mục tiêu : • Đánh giá và phát triển các hệ thống quản lý tài chính công (PMF) • Cung cấp thông tin cho việc đo lường và giám sát hoạt động quản lý tài chính công theo kết quả thực hiện • Cho phép hoàn thiện hệ thống tài chính công theo 3 yêu cầu • Kiểm soát hiệu quả tổng ngân sách và quản lý rủi ro tài khóa • Lập kế hoạch và thực thi ngân sách phù hợp với mục tiêu • Quản lý các nguồn lực ngân sách hiệu quả và cải thiện giá trị của chi tiêu công

  17. Các tiêu chí của việc đánh giá hệ thống tài chính công theo PEFA • Độ tin cậy của ngân sách • Tính toàn diện và minh bạch • Lập ngân sách trên cơ sở chính sách • Khả năng dự tính và kiểm soát quá trình thực thi ngân sách • Kế toán, ghi sổ và báo cáo • Kiểm toán và giám sát bên ngoài

  18. Các chỉ báo PEFA • Có 28 chỉ số được chia thành 4 nhóm chính • Chỉ số đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống tài chính công như : so sánh ngân sách thực hiện và dự toán • Chỉ số xem xét tính minh bạch và toàn diện của hệ thống • Chu trình ngân sách xem xét hoạt động của các hệ thống, quy trình và các thiết chế chính trong chu trình ngân sách • Thực tiễn tài trợ : xem xét đến ảnh hưởng của các nhà tài trợ đến hoạt động của hệ thống tài chính

  19. Cấu trúc của hệ thống chỉ tiêu theo PEFA C. Chu trình ngân sách Lập ngân sách theo chính sách D. Thực tiễn tài trợ A. PFM Out-turns B. Đặc trưng xuyên suốt Thẩm tra và kiểm toán độc lập Tính có thể dự báo và kiểm soát trong thực thực thi Ngân sách Độ tin cậy của Ngân sách Tính toàn diện và Minh bạch Kế toán, Ghi chép và Báo cáo

  20. Các chỉ báo PEFA • Các chỉ số được chấm điểm theo thang điểm A, B, C, D • Có hướngdẫn cụ thể cho từng kết quả thực hiện sẽ được chấm tươngứng với điểm nào, chỉ số nào • Từng chỉ số đều có mức điểm cao nhất nếu yếu tố QLTCC đạt được mục tiêu liên quan một cách hoàn chỉnh, chính xác, kịp thời và phối hợp. • Bộ chỉ số kết quả thực hiện cho phép đánh giá chất lượng của hệ thống QLTCC, dựa trên các thực tiễn quốc tế tốt hiện hành

More Related