280 likes | 955 Views
NHẬN BIẾT LOÃNG XƯƠNG VÀ THOÁI HÓA KHỚP. TẦM QUAN TRỌNG. Cung cấp những kiến thức cơ bản về những dấu hiệu của bệnh, các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh → giúp phát hiện sớm bệnh. Nhận biết sớm thoái hóa khớp → điều trị không dùng thuốc (tập thể dục, giảm cân) có thể rất hữu hiệu.
E N D
TẦM QUAN TRỌNG Cung cấp những kiến thức cơ bản về những dấu hiệu của bệnh, các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh → giúp phát hiện sớm bệnh. Nhận biết sớm thoái hóa khớp → điều trị không dùng thuốc (tập thể dục, giảm cân) có thể rất hữu hiệu. Loãng xương là 1 bệnh âm thầm → khi có các dấu hiệu như: gãy xương, đau xương, gù lưng → bệnh đã tiến triển. Loãng xương có thể phòng ngừa, phát hiện sớm → điều trị mang lại kết quả khả quan. Từ yếu tố nguy cơ → ngăn ngừa bệnh và hạn chế tiến triển của bệnh.
LOÃNG XƯƠNG LÀ GÌ • Loãngxương là tìnhtrạnggâyrabởisự mấtkhốilượngxươngcủacơthể xươngyếuhơnbìnhthường. • Vớisự yếuđinày, nhữngbệnhnhân bị loãngxương có nguycơcao bị gãyxươngkhi bị té ngã. • Loãngxươngnênđượcngănngừatrướckhikhốilượngxương bị mấthoặcgãyxương.
Những người có nguy cơ dễ bị loãng xương Tiền sử gia đình (cha, mẹ, anh chị em ruột) từng bị gãy xương. Tiền sử có gãy xương. Đang sử dụng thuốc ảnh hưởng xấu đến chuyển hóa xương: corticoides, chống động kinh, hormon tuyến giáp. Những người bị bất động lâu, ít vận động, hay bị ngã. Đang điều trị ung thư vú hoặc ung thư tiền liệt tuyến. Viêm khớp dạng thấp Cường giáp, cường cận giáp. Mãn kinh sớm. Cân nặng thấp, nghiện rượu, nghiện thuốc lá Thiếu vitamin D, thiếu canxi. Suy yếu thị lực.
Những người cần đo loãng xương Phụ nữ ≥ 65 tuổi Đàn ông ≥ 70 tuổi Phụ nữ mãn kinh có yếu tố nguy cơ Những người từng bị gãy xương ≥ 50 tuổi Đàn ông 50-69 tuổi có yếu tố nguy cơ. Những người mắc bệnh mạn tính: cường giáp, cường cận giáp, cushing, viêm khớp dạng thấp, suy thận…
Chế độ ăn đầy đủ canxi và vitamin D Tập thể dục
Ngưng hút thuốc lá Tránh té ngã
Kiểm tra thị lực Kiểm tra mật độ xương
Phòng ngừa loãng xương Duytrìcânnặngkhỏemạnh Khônguốngnướccóga, thayvàođóbằngsữa, yaourt, nướctráicây. Tránhlạmdụngthuốccócortioidenhư: thuốctàu, thuốctể.
tổn thương sụn khớp, thay đổi cấu trúc xung quanh khớp.
CÁC KHỚP THƯỜNG GẶP Thoái hóa cột sống cổ
Thoái hóa cột sống thắt lưng Thoái hóa khớp háng
THOÁI HÓA KHỚP Cũngcóthểxảyrasauchấnthương, nhiễmtrùnghoặcviêmkhớptrướcđó. Thườnggặp ở ngườilớntuổi, nữ > nam (trước 55 tuổi: nam> nữ). Dânsốthếgiớingàycànggiàđi, tỉlệngườithừacântănglên → ngườibịthoáihóakhớpcàngnhiều.
Biểu hiện thoái hóa khớp Đau khớp, đau tăng khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi. Giai đoạn sau: đau dai dẳng cả khi đứng. Cứng khớp: thường vào buổi sáng, kéo dài < 30 phút. Giới hạn vận động Teo cơ Sưng khớp kèm nóng đỏ. Tiếng lạo xạo khi vận động.
YẾU TỐ NGUY CƠ Người lớn tuổi Di truyền. Béo phì Chấn thương khớp hoặc sử dụng khớp quá nhiều. Yếu cơ Mắc các bệnh khớp viêm mãn tính: viêm khớp dạng thấp, gout.
Làm những công việc bằng tay nhiều như nấu ăn, may vá Béo phì
BIẾN CHỨNG THOÁI HÓA KHỚP Giảm khả năng vận động khi đi lại. Giảm khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hằng ngày. Các tác dụng phụ của điều trị: thuốc giảm đau, phẫu thuật.
ĐIỀU TRỊ Thuốc giảm đau, kháng viêm. Tập thể dục Kiểm soát cân nặng. Sử dụng dụng cụ bảo vệ, hỗ trợ khớp.
Nẹp gối Đạp xe đạp
PHÒNG NGỪA THOÁI HÓA KHỚP Cânbằnggiữacôngviệcvànghỉngơi Ngồi > đứngkhilàmviệc Khimangvậtnặng, sửdụngcả 2 tay Sửdụngdụngcụtrượt > mangváctronglaođộng Tậpthểdục: giúptăngđộlinhhoạtkhớp, tăngsứcmạnhcơvàsứcchịuđựngcủakhớp. Đồngthờigiúpgiảmcân.
KẾT LUẬN Đừng bỏ qua những dấu hiệu đau và cho rằng nó sẽ tự hết. Đừng tự ý điều trị. Nếu nghi ngờ → đến khám các BS chuyên khoa khớp Cần tuân thủ điều trị. Nhận biết dấu hiệu sớm của bệnh → kết quả điều trị rất khả quan. Thay đổi lối sống và chế độ ăn tốt có thể phòng ngừa loãng xương và thoái hóa khớp.