491 likes | 1.16k Views
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT UNG THƯ BUỒNG TRỨNG. Người thực hiện: Đặng Thị Thu Hương. Người thực hiện: ThS.Trần Giang Châu. ĐẶT VẤN ĐỀ. Ung thư buồng trứng là loại bệnh mà các tế bào ác tính phát sinh và phát triển tại một và hai buồng trứng .
E N D
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT UNG THƯ BUỒNG TRỨNG Người thực hiện: Đặng Thị Thu Hương Người thực hiện: ThS.Trần Giang Châu
ĐẶT VẤN ĐỀ • Ungthưbuồngtrứnglàloạibệnhmàcáctếbàoáctínhphátsinhvàpháttriểntạimộtvàhaibuồngtrứng. • Ungthưbuồngtrứnglàbệnhphổbiếntrongcácungthưphụkhoa • Hiện nay cónhiềuphươngphápđiềutri:Phẫuthuật – hóachất – xạtrịmỗiphươngphápcónhữngchămsóckhácnhau. Mụctiêu: 1. Tìmhiểuvềbệnh UTBT vàphươngphápđiều tri. 2. Chămsócngườibệnhtrướcvàsauphẫuthuật UTBT
TỔNG QUAN 1.1. GIẢI PHẪU BUỒNG TRỨNG Ảnh 1.1. Tử cung và các phần phụ
1.2. CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG Buồngtrứngcóhaichứcnăng: - chứcnăngngoạitiếtlàtạonoãn - chứcnăngnộitiếtlàsảnxuấtracáchoócmônsinhdục (estrogen, progesterone, androgen). 1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY UTBT - Tuổi: UTBT thườnggặp ở phụnữsaumãnkinh. - Yếutố gen. - Cácyếutốkhác.
1.4. CHẨN ĐOÁN 1.4.1. Tiến triển tự nhiên của Ung thư buồng trứng Lan tràn tự nhiên của bệnh theo ba con đường - Theo ổ phúc mạc. - Theo đường bạch huyết. - Theo đường máu. - Xâm lấn tại chỗ, tại vùng.
1.4.2. Đặc điểm lâm sàng. • Giai đoạn sớm: các triệu chứng mơ hồ và khó phát hiện. • Giai đoạn muộn: + Đau tức vùng hạ vị, căng chướng bụng. + Ăn không ngon, buồn nôn, táo bón. Có thể gặp các dấu hiệu của tắc ruột. + Toàn thân gầy sút rõ rệt, biểu hiện của suy dinh dưỡng, rối loạn điện giải.
1.4.3. Cậnlâmsàng. - Siêuâm ổ bụng - Cácphươngphápchẩnđoánhìnhảnhkhác. + Chụp X - quanglồngngựcthẳng + Chụpkhungđạitràng + Nộisoidạdàyốngmềm + Chụpbụngkhôngchuẩnbị + Chụpcắtlớp vi tính, chụpcộnghưởngtừ, chụpmạchbạchhuyết.. - Xétnghiệmchấtchỉđiểmkhối u CA12.5, HF4 * Cácxétnghiệmkhácđánhgiátìnhtrạngvàchứcnăngthậnvàhệtiếtniệulàm pap test 1.4.4. Chẩnđoánmôbệnhhọc 1.4.5. Chẩnđoángiaiđoạntheo TNM và FIGO2008
UTBT Phẫu thuật Xạ trị Hoá chất 1.5. ĐIỀU TRỊ Ngoài ra còn phương pháp điều trị nội tiết và miễn dịch.
Chẩn đoán điều dưỡng Nhận định Lập KH chăm sóc Lượng giá Thực hiện KH chăm sóc CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT UNG THƯ BUỒNG TRỨNG
2.1. THU THẬP THÔNG TIN CHUNG CHO CẢ BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU MỔ UTBT: - Thông tin hành chính: họ và tên, tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, ngày giờ vào viện. - Tiền sử: + Tiền sử Gia đình. + Tiền sử bản thân. - Lý do vào viện. - Tiền sử bệnh.
2.2. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ 2.2.1. Nhậnđịnh: - Toàntrạngcủangườibệnh - Tìnhtrạng lo lắngvềcuộcmổcủangườibệnh - Tìnhtrạnghôhấp - Tim mạch - Tìnhtrạngvềbàitiếttiêuhóa - Hệthầnkinh - Cơxươngkhớp - Hệda - Vệsinh - Thamkhảohồsơbệnhán.
2.2.2. Chẩnđoánđiềudưỡng - Tâmlý lo lắngliênquanđếntìnhhìnhbệnhtật. Kqmđ: ngườibệnhbớt lo lắng, yêntâmchuẩnbịđimổ. - Từchốiphẫuthuậtliênquanđếnngườibệnhchưađượctưvấnkịpthờivềbệnh Kqmđ: BN chấpnhậnphẫuthuậtsaukhiđượcnghetưvấnvềbệnh . - Chuẩnbịmổkhôngtốtliênquanđếnngườibệnhkhôngtuânthủtheođúnghướngdẫncủanhânviên y tế. Kqmđ: BN tuânthủđúngtheohướngdẫncủanhânviên y tế. - Suynhượccơthểliênquanđếnngườibệnhchướngbụng, chánăn. Kqmđ: BN đượcnângcaothểtrạngtrướckhiphẫuthuật.
2.2.3. Lập kế hoạch chăm sóc Giải quyết vấn đề tâm lý cho người bệnh trước phẫu thuật Các chuẩn bị cơ bản trước mổ: 2.2.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc Giải quyết vấn đề tâm lý cho người bệnh trước phẫu thuật: - Cung cấp thông tin cuộc mổ cho người bệnh và thân nhân người - Hướng dẫn người bệnh cách tập thở sâu, ho, thư giãn , vận động trước mổ. - Thông tin cho người bệnh biết cần tắm , thụt tháo, ngừng ăn uống trước mổ. - Với bệnh nhân có khả năng phải làm hậu môn nhân tạo(HMNT) thì ta phải chuẩn bị tâm lý cho người bệnh. - Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh khi phải truyền hóa chất sau mổ.
Các chuẩn bị cơ bản trước mổ: - Đo dấu hiệu sinh tồn. - Cho người bệnh ký giấy cam kết mổ. - Cạo lông bộ phận sinh dục, rửa âm đạo. - Hướng dẫn người bệnh chế độ ăn. - Cởi bỏ tư trang người bệnh - Can thiệp y lệnh.
2.2.5. Lượng giá - Bệnh nhân đỡ lo lắng khi được cung cấp thông tin về cuộc mổ. - Tuân thủ theo lời dặn của nhân viên y tế về chế độ ăn trước mổ. - Bệnh nhân được chuẩn bị đầy đủ trước khi vào mổ.
2.3. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN Chuẩn bị các phương tiện máy móc đón bệnh nhân về khoa: + Giường bệnh- ga - chăn- gối. + Máy đo huyết áp, nhiệt kế - máy hút - sonde hút các loại - hệ thống cung cấp oxy, mặt nạ, chai dẫn lưu - túi nước tiểu- bơm tiêm các loai. + Các loại giấy tờ cần thiết cho việc theo dõi và chăm sóc người bệnh sau mổ.
2.3.1. Nhậnđịnh - Tri giác: tỉnhtáo? Tiếpxúc? - Tìnhtrạnghôhấp: Tầnsốthở, Xuấttiếtđờm, dãi ? + Ngườibệnhtựthở ? - Tìnhtrạngtuầnhoàn: saumổlênhuyếtáp, mạch, cóổnđịnhkhông? - Tìnhtrạngthầnkinh: cảmgiác, vậnđộng? cầnnhậnđịnhmứcđộđaucủangườibệnh. - Tìnhtrạngvếtmổ: + Khô hay rỉmáu? + Córỉmáu, dịch qua âmđạo?
- Dẫn lưu: sonde dẫn lưu có thông không? Số lượng, màu sắc ? - Nước tiểu: số lượng nước tiểu 24h, màu sắc nước tiểu? - Tiêu hóa: người bệnh có nôn? bụng mềm hay chướng? nhu động ruột có hay chưa? - Tâm lý: lo lắng, thoải mái? - Xem người bệnh có phải làm hậu môn nhân tạo không? Nếu có thì phải chú ý xem hậu môn đã được bổ chưa? - Nhận định những biến chứng có thể sảy ra như chảy máu, tắc ruột, đọng dịch, bí tiểu, nhiễm trùng vết mổ.
2.3.2. Chẩnđoánđiềudưỡng - Đauvếtmổliênquanđếnhậuquảsauphẫuthuật. Kqmđ: BN đượcgiảmđautrongmứcchịuđựngđược. - Nguycơhạhuyếtápliênquanđếnthiếukhốilượngtuầnhoàn. Kqmđ: BN khôngbịhạhuyếtáp. - Đaumỏingườiliênquanđếnnằmlâumộttưthế. Kqmđ: BN đỡđaumỏingườisaukhiđượcthayđổitưthếthườngxuyên. - Chướngbụngliênquanđếnchậmcónhuđộngruột Kqmđ: BN sớmcónhuđộngruột. - Nguycơliệtruột, tắcruộtsaumổliênquanđếnkhôngvậnđộngsớmsaumổ. Kqmđ: BN khôngbịtắcruột, liệtruộtsaumổ.
- Nguycơđọngdịchliênquanđếntắcsondedẫnlưu. Kqmđ: BN khôngbịđọngdịchsaumổ - Nguycơviêmđườngtiếtniệuliênquanđếnđặtsondeltiểulâungày. KếKqmđ: BN khôngbịviêmđườngtiếtniệusaumổ - Nguycơnhiễmkhuẩnvếtmổliênquanđếngầnhậumônnhântạo (trongtrườnghợpngườibệnhphảilàmhậumômnhântạo). Kqmđ: bệnhnhânkhôngbịnhiễmkhuẩnvếtmổ - Nguycơtáiphátlạibệnhnhanhliênquanđếnngườibệnhkhôngtuânthủphácđồđiềutrị. Kqmđ: BN tuânthủphácđồđiềutrị. - Lo lắngliênquanđếntìnhhìnhbệnhtật. Kqmđ: BN đỡ lo lắngvàyêntâmđiềutrị.
2.3.3. Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau mổ * Giúp người bệnh giảm đau: * Theo dõi: * Giúp người bệnh ngồi dậy từ ngày thứ 2 sau mổ. * Can thiệp y lệnh: * Chăm sóc cơ bản: - Đảm bảo chăm sóc vết mổ, tránh nhiễm trùng. - Chăm sóc các dẫn lưu. - Chăm sóc vệ sinh âm đạo. - Đảm bảo dinh dưỡng - Chăm sóc về tiết niệu. - Đảm bảo dinh dưỡng. - Đảm bảo vệ sinh cá nhân. Lưu ý: Với những bệnh nhân có hậu môn nhân tạo thì cần phải chăm sóc HMNT và hướng dẫn người nhà cùng chăm sóc. * Giáo dục sức khỏe:
2.3.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau mổ. * Giảm đau cho người bệnh + Động viên người bệnh + Cho người bệnh nằm tư thế thoải mái + Dùng thuốc giảm đau * Các hoạt động theo dõi Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Theo dõi tình trạng chướng bụng, đánh hơi Theo dõi vết mổ Theo dõi dẫn lưu Theo dõi tác dụng phụ của thuốc
* Người bệnh vận động sớm sau mổ * Can thiệp y lệnh: - Thuốc tiêm, truyền dịch - Thay băng, rút dẫn lưu - Lấy máu làm xét nghiệm cấp sau mổ: công thức máu, sinh hóa… * Chăm sóc cơ bản: - Chăm sóc vết mổ: Thay băng vết mổ 1 lần/ ngày. Nếu vết mổ nhiễm trùng cần tiến hành cắt chỉ sớm và nặn mủ. Thông thường vết mổ được cắt chỉ sau mổ 10 ngày.
Chăm sóc dẫn lưu: Thay băng chân dẫn lưu 1 lần/ ngày. Theo dõi dẫn lưu - thay đổ dịch dẫn lưu hàng ngày. Dẫn lưu thường được rút sau khoảng 3-4 ngày sau mổ. Ảnh 1.5. Chăm sóc dẫn lưu ổ bụng sau mổ UTBT
Chăm sóc vệ sinh âm đạo- âm hộ: Mục đích Làm sạch dịch đọng sau mổ. Rửa âm đạo 1 lần/ ngày. Chăm sóc về tiết niệu Chăm sóc tốt để phòng ngừa nhiễm trùng ngược dòng. Sonde tiểu thường được rút sau mổ khoảng 2-3 ngày. Ảnh 1.6. Vệ sinh âm đạo sau mổ cho người bệnh sau mổ UTBT
Đảm bảo dinh dưỡng - Ăn sớm để kích thích nhu động ruột hoạt động trở lại Cần đảm bảo 2500-3000 kcalo/ngày chia thành các bữa nhỏ. - Nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch nếu bệnh nhân có chướng bụng hoặc đang theo dõi tắc ruột sau mổ. - Tăng cường thêm các loại vitamin A,B,C,E có trong hoa quả và trong thịt cá tôm cua… Dinh dưỡng tốt thì mới chóng hồi phục và làm lành vết mổ. - Nếu bệnh nhân bị tiểu đường thì thực hiện theo chế độ cho người đái tháo đường. Người bị cao huyết áp, suy thận, tim mạch, thì nên ăn nhạt.
Đảm bảo vệ sinh cá nhân - Vệ sinh thân thể 1 lần/ ngày. - Vệ sinh răng miệng 2 -3 lần/ngày * Với Bệnh nhân có HMNT : - Thay túi và theo dõi sát niêm mạc ruột tại vùng HMNT. - Hướng dẫn người nhà và bệnh nhân biết cách thay túi HMNT. - Ăn ít chất xơ trong vòng 4-6 tuần sau mổ.
Ảnh 1.7. Chăm sóc hậu môn nhân tạo cho bệnh nhân mổ UTBT
* Giáo dục sức khỏe: - Hướng dẫn phát hiện sớm các biến chứng có thể xảy ra : theo dõi sonde bụng , sonde tiểu (màu sắc, số lượng , tính chất), cách chăm sóc hậu môn nhân tạo. - Tái khám theo lịch hẹn: khám lại 2-4 tháng/ lần trong 2 năm đầu, 6 tháng / lần trong 3 năm tiếp theo, sau đó khám 1 năm / lần. - Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh chuyền hóa chất.
2.3.5. Lượng giá - Đánh giá toàn trạng. - Đánh giá tình trạng: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở. - Đánh giá tình trạng: vết mổ, dẫn lưu. - Đánh giá về tinh thần, vận động. - Đánh giá các biến chứng. - Đánh giá công tác chăm sóc và thực hiện các y lệnh đối với người bệnh.
2.4. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ UTBT NGÀY THỨ 2 Bệnh nhân: Trần Thi Oanh 54T Vào viện: 25-09-2012 Lý do vào viện : Đau bụng hạ vị Chẩn đoán hiện tại: UTBT bên (P) giai đoạn FIGOIIIc Ngày phẫu thuật: 08-10-2012 Cách thức phẫu thuật: Cắt tử cung toàn bộ, cắt hai phần phụ, cắt buồng trứng hai bên, cắt mạc nối lớn. Tiền sử: khỏe mạnh, không di ứng thuốc.
* Nhậnđịnh: 8h ngày 10-10- 2012 bệnhnhânsaumổngàythứ 2. - Bệnhnhântỉnhtáo, tiếpxúctốt. - M 80 lần/ phút, HA 110/70 mmHg , T° 37°6C , Nhịpthở 18 lần/ phút. - Da, niêmmạchồng. - Đauvếtmổ. - Mỏingười. - Gas(-), căngchướngbụng. - TT timmạch, hôhấpbìnhthường. - Tâmlý lo lắngkhôngbiếtmìnhcóphảiănkiênggìsaumổkhông, baolâuthìhồiphục, chuyềnhóachâtrasao? - Thamkhảohồsơbệnhán.
* Chẩn đoán điều dưỡng: - Đau vết mổ liên quan đến hậu quả phẫu thuật. - Kết quả mong đợi: Bệnh nhân đau trong ngưỡng chịu đựng được. - Chướng bụng liên quan đến chưa có nhu động ruột. - Kết quả mong đợi: nhu động ruột hoạt động sớm trở lại trong vòng 8 giờ tới. - Mỏi người liên quan đến nằm lâu 1 tư thế. - Kết quả mong đợi: bệnh nhân được thay đổi tư thế, cảm thấy đỡ mỏi người. - Lo lắng liên quan đến chưa được cung cấp kiến thức về bệnh kip thời. - Kết quả mong đợi: Bệnh nhân đỡ lo lắng sau khi được tư vấn về bệnh.
* Lập kế hoạch chăm sóc Giảm đau cho người bệnh + Động viên, có mặt kịp thời khi bệnh nhân cần. + Thay đổi tư thế, cho bệnh nhân nằm ở tư thế thoải mái. + Dùng thuốc giảm đau theo y lệnh. Theo dõi: + Dấu hiệu sinh tồn 2 lần/ ngày. + Tình trạng vết mổ, dẫn lưu trong 24h. + Theo dõi tình trạng chướng bụng, đánh hơi của bệnh nhân. + Các bất thường có thể xảy ra.
Can thiệp y lệnh trong ngày: + Truyền tĩnh mạch: 60 giọt/ phút Ringerlactac x 1500ml Glucose 10 % x 1000ml Kaliclorua1g x 1 ống Aminoplasma5% x 500ml Lipofudin10% x 250ml + Thuốc: Zinacef0,75g x 3 lọ/ ngày (Tiêm tĩnh mạch 3 lần /ngày, sáng-chiều-tối). Paracetamol 1g x 2 lọ/ ngày(truyền tĩnh mạch xxx giọt/phút). Morphin10mgx Một ống (tiêm dưới da) sáng – chiều. Diazepam 10mg x Một ống (tiêm bắp 21h).
Cho bệnh nhân ngồi dậy, thay đổi tư thế thường xuyên, xoa bụng theo chiều kim đồng hồ giúp người bệnh nhanh đánh hơi. Các chăm sóc cơ bản trong ngày: + Thay băng vết mổ và băng chân dẫn lưu 1 lần/ngày, đổ dịch dẫn lưu (theo dõi màu sắc, số lượng). + Đo lượng nước tiểu 24h, thay túi đựng nước tiểu. Vệ sinh âm đạo và bộ phận sinh dục ngoài cho bệnh nhân. + Đảm bảo dinh dưỡng trong ngày: Cho bệnh nhân ăn cháo, sữa chia nhỏ nhiều bữa trong ngày. + Đảm bảo vệ sinh trong ngày: Vệ sinh răng miêng 3 lần/ngày. Vệ sinh thân thê 1 lần/ ngày.
Giáo dục sức khỏe: + Hướng dẫn người nhà cho bệnh nhân ngồi dậy vận động nhẹ nhàng, xoa bụng theo chiều kim đồng hồ để nhanh có nhu động ruột. + Bệnh nhân ăn mềm, lỏng, rễ tiêu, không phải kiêng gì cả. + Động viên bệnh nhân phải chịu khó ăn uống, không lo lắng quá thì thời gian hồi phục mới nhanh. Bệnh nhân yên tâm là sau khi sức khỏe đã hồi phục và có kết quả giải phẫu bệnh về bác sỹ lúc này mới giải thích cặn kẽ và cụ thể xem phải truyền hóa chất như thế nào. + Hướng dẫn theo dõi các biến chứng sau mổ. + Bệnh nhân cần phải tuân thủ theo phác đồ điều trị thì cuộc mổ mới cò ý nghĩa và hiệu quả điều trị mới cao.
* Thực hiện kế hoạch chăm sóc 8h: Giảm đau cho bệnh nhân (tiêm thuốc theo y lệnh) 8h15: Đo M-HA-T-NT và ghi bảng theo dõi. 8h30: Can thiệp y lệnh thuốc trong ngày 9h30: Nâng bệnh nhân ngồi dậy, xoa bụng theo chiều kim đồng hồ cho bệnh nhân. 9h50: thay băng vết mổ và chăm sóc chân dẫn lưu cho BN. 10h20: Vệ sinh âm đạo cho bệnh nhân. 11h: Bệnh nhân ăn 1 bát cháo con thịt nạc 13h30: Đo M-HA-T-NT và ghi bảng theo dõi 14h: Thực hiện y lệnh thuốc buổi chiều 15h: Bệnh nhân uống cốc sữa Ensua 200ml. 16h: Nói chuyện với bệnh nhân và người nhà. 21h : Tiêm thuốc an thần cho bệnh nhân.
* Lượng giá 23h10 - Bệnh nhân đỡ đau sau khi nằm thoải mái và tiêm thuốc giảm đau. - Bệnh nhân đã trung tiện, đỡ đau bụng. - Các dấu hiệu sinh tồn ổn định. - Bệnh nhân được thực hiện y lệnh thuốc đầy đủ. - Bệnh nhân và người nhà yên tâm điều trị sau khi nghe nói chuyện.
KẾT LUẬN - UTBT là bệnh hay gặp trong ung thư phụ khoa và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4 trong các loại ung thư. - Theo dõi và phát hiện sớm các biến chứng thường gặp - CầnTheo dõi sát: Dấu hiệu sinh tồn, tình trạng vết mổ, tình trạng ống dẫn lưu, các tác dụng phụ của thuốc và các dấu hiệu bất thường có thể xảy ra - Can thiệp y lệnh: thuốc tiêm, thuốc uống, truyền dịch - Về Chăm sóc cơ bản: Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn khi chăm sóc tránh nhiễm trùng, chăm sóc vết mổ, chăm sóc dẫn lưu, chăm sóc tiêu hóa, chăm sóc tiết niệu, đảm bảo dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh cá nhân - Vai trò của người điều dưỡng trong chăm sóc và theo dõi phát hiện ra các biến chứng sớm, giúp người bệnh giảm lo lắng tin tưởng điều trị là vô cùng quan trọng.