280 likes | 900 Views
Chương 6. OXI - LƯU HUỲNH Bài 32. HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT. Suối khoáng Hội Vân khai thác chữa bệnh. Núi lửa đang hoạt động. Núi lửa đang hoạt động. Protein phân hủy. A. HIĐRO SUNFUA:. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:.
E N D
Chương 6. OXI - LƯU HUỲNHBài 32. HIĐRO SUNFUALƯU HUỲNH ĐIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT
A. HIĐRO SUNFUA: I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ:
A – Hidro sunfua:I. Tính chất vật lí: - Trạng thái: ……………………………………….. - Màu sắc: …………………………………………. - Mùi đặc trưng: …………………………………… chất khí không màu mùi trứng thối
I. Tính chất vật lí: - Tỉ khối so với không khí: ………………………... - Khả năng tan trong nước: ……………………...... - Tính độc: ………………………………………... H2S nặng hơn không khí tan ít trong nước rất độc
II. Tính chất hóa học: 1. Tính axit yếu: Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho quì tím ẩm tiếp xúc với khí H2S? Quỳ tím ẩm H2S
1. Tính axit yếu: - Khí hidro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu (yếu hơn axit cacbonic) có tên là axit sunfuhidric (H2S)
1. Tính axit yếu: Axit sunfuhidric là axit hai lần axit,vậy phản ứng với kiềm có thể tạo ra những loại muối gì? - Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa, như Na2S chứa ion S2- và muối axit, như NaHS chứa ion HS-. NaOH + H2S NaHS + H2O 2NaOH + H2S Na2S + H2O
2. Tính khử mạnh: - Trong hợp chất H2S, S có số oxi hóa là-2 . Tùy thuộc vào điều kiện của phản ứng mà nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa -2 có thể bị oxi hóa thành lưu huỳnh tự do (có số oxi hóa là 0), hoặc lưu huỳnh có số oxi hóa là+4, hoặc lưu huỳnh có số oxi hóa là+6. Vậy hidrosunfua có tính khử mạnh (dễ bị oxi hóa)
2. Tính khử mạnh: a. Trong những điều kiện bình thường, dung dịch H2S tiếp xúc với oxi của không khí, dần trở nên vẫn đục màu vàng do H2S bị oxi hóa thành S 2 2 2 (thiếu)
2. Tính khử mạnh: b. Khi đốt H2S trong không khí, khí H2S cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, H2S bị oxi hóa thành SO2 2 3 2 2 (dư)
2. Tính khử mạnh: - Nếu đốt khí H2S ở nhiệt độ không cao hoặc thiếu oxi, khí H2S bị oxi hóa thành lưu huỳnh tự do, màu vàng.
III. Trạng thái tự nhiên và điều chế: 1 . Trạng thái tự nhiên: SGK 2 . Điều chế: - Trong công nghiệp người ta không điều chế H2S. - Trong phòng thí nghiệm: để điều chế H2S người ta cho FeS tác dụng với HCl. FeS + HCl 2 FeCl2+ H2S
Thí nghiệm H2 tác dụng với S, rồi dẫn khí vào dung dịch CuSO4
Củng cố bài: - Khí H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhidric, là axit yếu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ - Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa, như Na2S chứa ion S2- và muối axit, như NaSH chứa ion HS-. - H2S có tính khử: S ( thiếu oxi) H2S + O2 SO2 (dư oxi)
Bài học đã kết thúc Chúc các em học tốt!