220 likes | 413 Views
MIC. BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG --------------------------------. Định hướng phát triển CNTT phục vụ quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp. Ts. Nguyễn Thanh Tuyên Văn phòng BCĐ QG về CNTT - Vụ CNTT. HỘI NGHỊ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ĐBSCL ỨNG DỤNG CNTT & E-MARKETING ĐỂ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN.
E N D
MIC BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG -------------------------------- Định hướng phát triển CNTT phục vụ quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp Ts. Nguyễn Thanh Tuyên Văn phòng BCĐ QG về CNTT - Vụ CNTT HỘI NGHỊ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ĐBSCL ỨNG DỤNG CNTT & E-MARKETING ĐỂ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Hà Nội, 24/06/2008
Nội dung trình bày • Sự cần thiết đẩy mạng ƯD CNTT • Thực trạng ƯDCNTT trong doanh nghiệp • Một số cơ chế chính sách • Đề xuất
Sự cần thiết đẩy mạnh ƯDCNTT trong DN • Việt nam đã gia nhập WTO • Phương thức SXKD mới • Thương mại điện tử ngày càng tỏ ra hiệu quả • Môi trường chính sách, pháp lý được xác lập; • Các giải pháp về ứng dụng ngày càng đa dạng và phù hợp theo quy mô, với từng loại DN; • Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo sức cạnh tranh trên thị trường. • Hạ tầng CNTT&TT phát triển và nguồn nhân lực ngày càng nâng cao
Lợi ích của việc ƯD CNTT trong DN • Tăng năng suất lao đông, khả năng cạnh tranh, doanh thu nhờ giảm được số lao động và tăng hiệu quả trong xử lý công việc • Nâng cao chất lượng sản phẩm, tiến gần đến thị trường và khách hàng, phục vụ khách hàng tốt hơn • Đặc biệt giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể cạnh tranh và hội nhập • Tạo liên kết giữa các đối tác kinh doanh • Cho phép thực hiện toàn cầu hoá • Giúp quản lý DN thuận tiện, nhanh chóng hơn. • Thực hiện kinh doanh mọi lúc, mọi nơi 24x7
Thực trang ƯD CNTT trong DN • 95% DN tại VN hiện nay là vừa và nhỏ. Nếu số DN này ứng dụng CNTT hiệu quả thì tác động tích cực rất lớn đến nền kinh tế • Việc ứng dụng CNTT trong các DN chỉ mới dừng lại ở những ứng dụng nhỏ như kế toán, quản lý nhân sự, xây dựng website đơn giản. • 85% các doanh nghiệp đã có website nhưng không cập nhật thông tin nên rất ít người truy cập và công tác an ninh mạng còn yếu. Các trang Web của các DN chỉ mang tính chất giới thiệu chưa dùng vào mục đích quản lý, điều hành, khai thác kinh doanh, đặt hàng, bán hàng, thanh toán qua mạng…
Thực trang ƯD CNTT trong DN • Dù hạ tầng công nghệ có sẵn nhưng rất ít DN có Website riêng (~10%). Những thành phố lớn như TPHCM cũng chỉ ~ 30% DN, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ lần lượt là 31,6%, 222,6%, 11,3 % và 14,1% có website. • 97,3% doanh nghiệp cho biết không ứng dụng TMĐT trong hoạt động. 2,7% doanh nghiệp có ứng dụng đều là những doanh nghiệp lớn và có hoạt động trong lĩnh vực CNTT.
Thực trang ƯD CNTT trong DN Theo một n/c khác của VCCI 2007 điều tra hơn 500 DN lớn: + 91% được hỏi đã sử dụng, tiếp cận với Internet + 34% có website riêng + 81% sử dụng mạng LAN + 53% có triển khai việc hỗ trợ cho các nhân viên sử dụng IT. + 19% đã triển khai bán hàng qua mạng. Còn những ứng dụng tác nghiệp và chiến lược thì rất khiêm tốn: + 4% DN tham gia Sàn giao dịch trực tuyến. + 9% DN xây dựng hệ thống chăm sóc khách hàng qua mạng
* Các dịch vụ công • Website Bộ ngành cung cấp quy trình, mẫu biểu đăng ký thực hiện các dịch vụ công qua mạng ở mức 2 và các mức cao hơn như: • Trong đó Bộ Công nghiệp là một trong những bộ có cung cấp dịch vụ công ở mức 3
Một số nguyên nhân DN chưa đẩy mạnh ƯDCNTT • Lãnh đạo DN chưa quan tâm nhiều đến ƯDCNTT • Đầu tư của DN nặng về phần cứng vì thiếu đầu tư cho giải pháp tổng thể nên chỉ dừng lại ở mức phục vụ cho công tác văn phòng; • Các Doanh nghiệp chưa quan tâm đến công tác tư vấn khi xây dựng giải pháp, giao phó cho nhà cung cấp dịch vụ nền khi đưa vào ứng dụng hiệu quả không cao. • Các dịch vụ công của Bộ, ngành, địa phương chưa nhiều; • Các hiệp hội chưa đóng vai trò tích cực hướng dẫn các DN ứng dụng CNTT;
Một số nguyên nhân DN chưa đẩy mạnh ƯDCNTT • Các DN tư nhân đa số là các vùng trắng về hạ tầng CNTT; • Các chỉ số về sẵn sàng kết nối, kinh tế điện tử chỉ đạt ở mức trung bình khá; • Các trang thiết bị CNTTchưa đuợc đầu tư đúng mức; • Hạ tầng về bảo mật, an ninh mạng chưa đuợc quan tâm. • Môi trường pháp lý về thanh toán trên mạng, xác thực, an toàn, bảo mật…
Các yếu tố quyết định ƯDCNTT • Vai trò của người Lãnh đạo doanh nghiệp về nhận thức việc ứng dụng CNTT cho doanh nghiệp • Xác định CNTT là công cụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng là động cơ thúc đẩy sự vươn lên của doanh nghiệp để đạt đến các cơ hội kinh doanh mới • Xác đinh mục tiêu đầu tư CNTT phù hợp với doanh nghiệp • Đầu tư nguồn lực để duy trì sử dụng và phát huy khả năng ƯDCNTT
Một số giải pháp phát triển ƯD CNTT trong DN
+ Tuyên truyền ứng dụng CNTT&TT • Nâng cao nhận thức của Lãnh đạo DN trong việc ƯD CNTT • Tổ chức đánh giá hiệu quả hoạt động của DN • Tổ chức Lễ trao giải thưởng cho “DN ứng dụng CNTT hiệu quả” • Thực hiện phóng sự về tình hình ứng dụng CNTT trong DN. • Phát hành cuốn sổ tay CNTT và Truyền thông cho các Doanh Nghiep. • Tại các địa phương phát bản tin ứng dụng CNTT cho các doanh nghiệp
Phát triển nguồn nhân lực CNTT cho Doanh nghiệp • Tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn: Văn phòng, các ứng dụng Web… • Lãnh đạo DN tham dự các lớp về nâng cao nhận thức ƯD CNTT, thương mại điện tử… • Doanh nghiệp thực hiện đào tạo tại chỗ, đào tạo qua công việc • Thành lập phòng hoặc tổ CNTT tại các DN
Các văn bản • Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn 2005-2010 - Quyết định số 191/2005/QĐ-TTg ngày 29/7/2005. • Luật Giao dịch điện tử có hiệu lực từ 1/3/2006 • NĐ 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử có hiệu lực • Nghị định 64 về Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước • Luật Công nghệ thông tin đã có hiệu lực • Chỉ thị 10/2006/CT-TTg về việc giảm văn bản giấy tờ hành chính trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước
* Về phía cơ quan QLNN • Nâng cao năng lực quản lý nhà nước địa phương về CNTT, đặc biệt về thương mại điện tử • Bổ sung các dịch vụ công của các cơ quan Bộ, Sở , ngành, Quận, Huyện… phục vụ cho DN; • Công khai, tổ chức mua sắm của các cơ quan nhà nước trên môi trường mạng; • Đầu tư hạ tầng CNTT&TT đảm bảo việc kết nối, trao đổi và cung cấp thông tin đến người dân và Doanh nghiệp • Hỗ trợ DN xây dựng mô hình DN điện tử
* Đối với Doanh nghiệp • Áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng ISO • Xây dựng mô hình DN điện tử; • Đầu tư hợp lý cho công tác ứng dụng CNTT&TT • Đẩy mạnh các ứng dụng hỗ trợ thương mại điện tử phục vụ: • + Quản lý nguồn lực • + Sản xuất, kinh doanh • + Xúc tiến thương mại • Cần tham vấn các tổ chức tư vấn uy tín trước khi xây dựng các hệ thống thông tin phục vụ cho DN.