0 likes | 4 Views
Tru0129 khu00f4ng chu1ec9 gu00e2y u0111au u0111u1edbn, bu1ea5t tiu1ec7n trong sinh hou1ea1t mu00e0 cu00f2n khiu1ebfn su1ea3n phu1ee5 mu1ea5t tu1ef1 tin, thu1eadm chu00ed mu1ed9t su1ed1 ngu01b0u1eddi cu00f2n cu1ea3m thu1ea5y mu1eb7c cu1ea3m, tu1ef1 ti. Thu1ebf nhu01b0ng bu1ecb tru0129 sau sinh cu00f3 nguy hiu1ec3m khu00f4ng?
E N D
Hậu quả khi bị trĩ sau sinh thường sinh mổ Bệnh trĩ sau khi sinh dần trở thành nỗi ám ảnh lớn không chỉ riêng bà mẹ bỉm sữa mà còn gặp ở những bà mẹ chuẩn bị lâm bồn. Vậy bị trĩ sau sinh có nguy hiểm không? Có cần khám và điều trị chuyên khoa không? xem thêm: thuốc DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt Tại sao nhiều phụ nữ bị trĩ sau sinh? Theo nhiều thống kê khoa học thì trĩ là một trong những căn bệnh ở khu vực hậu môn có tỉ lệ người mắc phải lớn nhất hiện nay. Đây là căn bệnh có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi và có các dạng phổ biến là trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp. Trong số các nhóm đối tượng có nhiều nguy cơ mắc phải căn bệnh này thì phụ nữ sau sinh thuộc nhóm có nguy cơ bị trĩ cao nhất vì hai lý do chính sau: Bị trĩ trước khi có thai Nếu sản phụ đã bị trĩ trước khi mang thai, quá trình mang thai và sinh nở không chú ý giữ gìn sức khỏe sẽ khiến bệnh trĩ có diễn biến xấu hơn. Một số trường hợp nghiêm trọng, bị trĩ trước khi mang thai có thể gây ra biến chứng thuyên tắc búi trĩ, chảy máu cho sản phụ. Tử cung chèn ép trực tràng, hậu môn Thai nhi càng lớn kích thước tử cung càng cao, chiếm hết thể tích vùng bụng. Thậm chí trực tràng và hậu môn của thai phụ cũng bị chèn ép, đường về của tĩnh mạch bị cản trở hoặc khiến đám rối trĩ bị căng phồng và gây bệnh trĩ sau sinh. xem thêm: cách uống dha cho mẹ sau sinh Rặn không đúng cách khi sinh nở
Sản phụ rặn không đúng cách khiến số lần rặn đẻ bị tăng lên và làm gia tăng áp lực lên ổ bụng, đặc biệt là vùng dưới của xương chậu (tiểu khung) khiến búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn. Táo bón Mẹ sau sinh rất dễ bị táo bón do sự thay đổi đột ngột của các nội tiết tố hay do uống viên sắt và canxi không đúng cách; ít vận động; không uống đủ nước; chế độ dinh dưỡng không phù hợp,… Sản phụ bị táo bón thường xuyên, kéo dài cũng có thể khiến các búi trĩ bị sa ra ngoài, dẫn tới bị trĩ. Do đó, sau sinh mẹ không chỉ cần chú ý chế độ dinh dưỡng, vận động sau sinh khoa học, uống nhiều nước mà còn cần tìm hiểu mẹ sau sinh uống sắt và canxi như thế nào cho đúng để hạn chế các tác dụng phụ, đặc biệt là táo bón. xem thêm: mẹ sau sinh uống sắt và canxi như thế nào ngừa thiếu máu loãng xương Hậu quả khi bị trĩ sau sinh thường sinh mổ Nếu mẹ bị trĩ sau sinh mà không được chữa trị đúng cách sẽ gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Trong đó, bệnh lý này chủ yếu gây ảnh hưởng đến tâm trạng, thể chất và nguy cơ gây ra một số biến chứng bệnh như sau: Hậu môn bị rối loạn chức năng: Búi trĩ lớn khiến các cơ quan, các bộ phận của cơ quan bài tiết bị chèn ép. Hoạt động co thắt hậu môn, bài tiết chất thải ra khỏi cơ thể bị cản trở khiến hậu môn bị rối loạn chức năng. Sa nghẹt búi trĩ: Búi trĩ phát triển quá lớn, chèn ép cơ vòng khiến quá trình tuần hoàn máu bị cản trở. Bệnh nhân luôn cảm thấy đau đớn và rất khó khăn khi đại tiện. Thiếu máu: Bị trĩ nghiêm trọng khiến sản phụ bị chảy máu liên tục dẫn tới thiếu máu. Mắc bệnh phụ khoa: Âm đạo và hậu môn ở rất gần nhau, hại khuẩn ở hậu môn có thể dễ dàng xâm nhập vào âm đạo gây bệnh phụ khoa.
Búi trĩ bị viêm loét, hoại tử: Dịch do búi trĩ tiết ra kết hợp với các chất cặn bã đào thải ra ngoài khiến búi trĩ bị viêm loét. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới hoại tử búi trĩ. Bên cạnh đó, đừng quên xây dựng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, vận động hợp lý và bổ sung đầy đủ, đúng cách các vi chất cần thiết sau sinh: sắt, canxi, DHA, … để hỗ trợ quá trình phục hồi của cơ thể một cách toàn diện mẹ nhé! Xem thêm: uống sắt và canxi có bị nóng không Nhìn chung, bị trĩ sau sinh không phải là tình trạng hiếm gặp ở các sản phụ. Tuy nhiên, các mẹ cần chú ý quan sát các dấu hiệu để nhận biết cấp độ bệnh trĩ và có biện pháp chữa trị kịp thời. Chúc mẹ luôn khỏe mạnh và phục hồi sau sinh thật tốt!