0 likes | 8 Views
u0110u00e0o lu00e0 lou1ea1i tru00e1i cu00e2y thu01a1m ngon, giu00e0u vitamin cu00f3 lu1ee3i cho su1ee9c khu1ecfe cu1ee7a tu1ea5t cu1ea3 mu1ecdi ngu01b0u1eddi. Du00f9 vu1eady, trong quan niu1ec7m du00e2n gian vu1eabn tu1ed3n tu1ea1i nhiu1ec1u u00fd kiu1ebfn vu1ec1 viu1ec7c phu1ee5 nu1eef mang thai khu00f4ng nu00ean u0103n u0111u00e0o. Vu1eady thu1ef1c hu01b0 bu00e0 bu1ea7u u0103n u0111u00e0o u0111u01b0u1ee3c khu00f4ng?
E N D
Mang bầu có được ăn quả đào không? Bà bầu có ăn đào được không - chắc chắn là câu hỏi đầy băn khoăn cộng lo lắng của các mẹ bầu, nhất là những ai "chẳng may thích đào". Xem thêm: có bầu da mặt đẹp la trai hay gái Giá trị dinh dưỡng trong đào Để hiểu rõ nhất giá trị dinh dưỡng và tác dụng của quả đào cho phụ nữ mang thai, hãy tham khảo bảng danh sách các chất dinh dưỡng có trong loại trái cây này dưới đây: 14g carbohydrate. 0,4g chất béo. 1,4g protein. 2,3g chất xơ. 185mg kali. 14mg magie. 0,4mg sắt. 10mg vitamin C. 489 IU vitamin A. Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiéu máu loãng xương Mang bầu có được ăn quả đào không? Trái đào còn được gọi với nhiều tên khác nhau như đào tử, hồng đào, mao đào,… Loại quả này có nhiều chất dinh dưỡng và các loại vitamin cần thiết cho thai phụ và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Bà bầu ăn đào sẽ đem lại những lợi ích cho thể kể đến như:
Phụ nữ mang thai rất dễ mắc các vấn đề về đường tiêu hóa, đặc biệt là táo bón, khó tiêu. Theo nghiên cứu, trong 100g đào cung cấp 1,5g chất xơ nên việc bà bầu ăn đào sẽ duy trì khả năng tiêu hóa và giảm trường hợp khó tiêu hiệu quả. Quả đào có nhiều vitamin C với hàm lượng tối đa lên đến 7mg/100g đào. Hầu hết bà bầu thường bị thiếu sắt và vitamin C. Mà hai chất này đóng vai trò rất quan trọng cho việc hấp thụ sắt nhằm giảm thiểu nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt. Vitamin C cũng góp phần vào sự hình thành mô của thai nhi, hỗ trợ em bé phát triển các bộ phận xương, răng, máu, sụn và cơ bắp. Hàm lượng kali của đào đặc biệt hữu ích với phụ nữ khi mang thai. Kali là khoáng chất giúp ích cho việc duy trì sự cân bằng chất lỏng tối ưu trong cơ thể của mẹ và em bé. Kali cũng hỗ trợ bà bầu chống lại những vấn đề phổ biến khi mang thai như mệt mỏi, chuột rút và phù. Quả đào có mặt trong danh sách các loại thực phẩm giúp thải độc tự nhiên bằng cách làm sạch dạ dày và ruột. Hơn nữa, việc tiêu thụ đào đúng liều lượng cũng hỗ trợ cho trái tim hoạt động hiệu quả hơn. Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu thường ăn rất nhiều để bé có đủ chất để phát triển khỏe mạnh. Tuy nhiên nếu ăn uống không đúng cách rất dễ khiến cho mẹ bầu tăng cân dẫn đến biến chứng thai kỳ. Nhờ vào vị chua nhẹ mà đào có thể trở thành “vị cứu tinh” trong những lúc cơn buồn nôn, ốm nghén khi mang thai. Ngoài ra, trà đào hoặc nước ép đào cũng sẽ mang đến tác dụng tương tự cho mẹ. Xem thêm: uống sắt và canxi có bị nóng không Chú ý khi bà bầu ăn đào đúng cách Theo các chuyên gia, khi ăn đào, mẹ nên lưu ý những điều dưới đây để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi:
Không nên ăn quá nhiều một lúc bởi theo Đông y, quả đào mang tính nóng, dễ gây nhiệt cho cơ thể, từ đó dễ khiến mẹ gặp các vấn đề về xuất huyết nếu ăn quá nhiều. Lông trên vỏ đào có thể gây ngứa cổ họng hoặc thậm chí dị ứng. Do đó, mẹ bầu nên lau sạch và gọt vỏ trước khi ăn để không bị ho. Với những mẹ bầu có lượng đường huyết cao hoặc được chẩn đoán là tiểu đường thai kỳ thì nên hạn chế ăn đào. Do giàu axit folic nên mẹ bầu ăn nhiều đào có thể làm tăng mức axit folic trong cơ thể. Từ đó gây ra chuột rút, da nổi mẩn, buồn nôn. Tốt nhất, phụ nữ mang thai chỉ nên ăn khoảng 2-3 quả đào 1 tuần. Ngoài trái đào, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo mẹ bầu nên có một chế độ ăn cân đối và khoa học kết hợp cùng với viên uống bổ sung sắt, axit folic cho bà bầu, canxi, DHA,… để nhằm đảm bảo lượng dinh dưỡng cần thiết. Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và dha cho bà bầu Trên đây là chia sẻ về thắc mắc bầu ăn đào được không, hy vọng mẹ bầu đã trang bị được thêm kiến thức để có thai kỳ hoàn hảo nhất.