30 likes | 37 Views
Su1eefa mu1eb9 lu00e0 nguu1ed3n dinh du01b0u1ee1ng tuyu1ec7t vu1eddi nuu00f4i du01b0u1ee1ng tru1ebb su01a1 sinh vu00e0 tru1ebb nhu1ecf. Tuy nhiu00ean cu00f3 mu1ed9t su1ed1 tru01b0u1eddng hu1ee3p bu00e9 khu00f4ng chu1ecbu bu00fa mu1eb9 chu1ec9 bu00fa bu00ecnh hou1eb7c tru1ebb su01a1 sinh khu00f4ng chu1ecbu bu00fa mu1eb9 khiu1ebfn cho cu00e1c mu1eb9 bu1ec9m su1eefa lo lu1eafng
E N D
Nguyên nhân trẻsơ sinh không chịu bú mẹ Trong quá trình chăm sóc trẻsơ sinh, các mẹ sẽ gặp phải nhiều vấn đềbăn khoăn, lo lắng, đặc biệt là với những mẹ làm mẹ lần đầu. Trong đó, trẻsơ sinh không chịu bú mẹdo đâu và phải làm sao là câu hỏi của rất nhiều mẹ bỉm sữa. >>Xem thêm: top canxi cho mẹ sau sinh giảm đau nhức loãng xương Nguyên nhân trẻ không chịu bú mẹ Sữa mẹ là nguồn dưỡng chất vô cùng cần thiết trong suốt giai đoạn bé sinh ra và lớn lên cho đến khi bé được 1 tuổi. Thếnhưng, không phải bất cứđứa trẻnào sinh ra cũng hợp tác 100% trong việc bú sữa mẹ. Việc rèn luyện cho trẻ bú sữa mẹ một cách tự nhiên sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức. Không chỉ vậy, đa phần những đứa trẻ sinh ra nếu có bản năng biết tự bú sữa mẹ, nhưng sẽ có những khoảng thời gian bé bỏ bú sữa mẹ. Đó có thể xuất phát từ một trong những nguyên nhân như sau: Trẻđau hoặc khó chịu: Một sốbé đang trong giai đoạn mọc răng, bịtưa miệng, mụn rộp gây đau miệng khi bú cũng có hiện tượng bỏ bú. Bệnh nhiễm trùng tai cũng gây đau khi bú và làm cho con từ chối bú mẹ. Chấn thương hoặc đau nhức khi mẹ cho con đi tiêm chủng cùng có thể gây khó chịu cho trẻở một vài tư thế cho bú. Trẻ bịốm: Tình trạng cảm lạnh, nghẹt mũi có thể gây khó thở, hô hấp khó khăn và khiến bé không chịu bú mẹ. Căng thẳng hoặc không tập trung: Trẻ có tình trạng bị kích thích quá mức, cho ăn chậm hay phải xa mẹ trong một khoảng thời gian dài khi tập cho con bú cũng có thể khiến bé chưa quen, quấy khóc nhiều, không chịu bú. Những phản ứng mạnh của mẹ khi bị trẻ cắn lúc đang bú cũng có thể khiến bé không muốn bú. Mùi hương hoặc vịkhác thường: Những thay đổi trên cơ thể mẹdo xà phòng, nước hoa, kem dưỡng da, chất khử mùi mới làm cho trẻ không thích bú mẹ khi tiếp xúc
với cơ thể mẹ. Hoặc những thay đổi về mùi vị sữa mẹ khi mẹăn các thực phẩm nặng mùi, uống thuốc, có kinh nguyệt hay mang thai trở lại cũng ảnh hưởng tới việc bé muốn bú mẹ hay không. Giảm nguồn sữa: Bổ sung nguồn sữa công thức, cho con dùng núm vú giả nhiều sẽ làm giảm nguồn sữa mẹ, khi đó sẽ làm cho trẻ từ chối bú khi nguồn sữa của mẹ không còn dồi dào nữa. >>Xem thêm: 12 thực phẩm cực lợi sữa cho mẹ sau sinh Mẹo khắc phục khi trẻsơ sinh không chịu bú mẹ Trẻsơ sinh không chịu bú mẹ là một nỗi lo lắng của rất nhiều bà mẹ. Hầu như mọi đứa trẻ đều đã từng trải qua điều này. Hiện tượng này kéo dài sẽảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và tinh thần của em bé. Vì vậy, các mẹ cần phải có các biện pháp khắc phục thích hợp với bé nhà mình: Với những trẻđang bịốm mệt, việc cân nhắc sử dụng DHA cho trẻsơ sinhcũng là biện pháp tăng cường sức đề kháng tựnhiên để cải thiện tình trạng của con tốt hơn, khắc phục tình trạng bỏ bú của bé. Tìm hiểu xem bé có đang bịđau, mọc răng hay nhiễm trùng ởđâu không nhằm có biện pháp xử lý sớm. Cho trẻ tiếp xúc da kề da với mẹđể chấm dứt quá trình bỏ bú. Mẹ hãy thử cởi quần áo cho trẻvà để bé nằm ở thắt lưng trở lên, vuốt ve âu yếm bé để con cảm thấy gần gũi, tạo sự liên kết với mẹ. Thử cho trẻ buồn ngủ hoặc đang trong lúc nửa ngủ nửa thức tập bú cũng có thể là biện pháp hữu ích, từđó tập cho con bú lại nhanh chóng hơn. Nếu bé phản ứng với nguồn sữa mẹ, không thích vị sữa khi mẹăn uống những đồ ăn nặng mùi thì mẹ cần điều chỉnh lại chếđộdinh dưỡng để dòng sữa chất lượng, thơm mát kích thích bé bú tốt hơn.
Cũng có trường hợp trẻ bỏ bú khi sữa xuống quá nhanh khiến con bị sặc, mẹ có thể vắt bớt một ít sữa trước khi cho bé bú để con không bị sợ bú. Trong trường hợp nguồn sữa của mẹ bị giảm, mẹ hãy cân nhắc sử dụng những thực phẩm cực lợi sữa như rau ngót, canh móng giò, chè vằng.. đồng thời uống thật nhiều nước, kết hợp massage gọi sữa về dồi dào đủ cho bé bú. Để mẹ có dòng sữa tốt và thơm mát cho con bú, ngoài việc tăng cường đầy đủdinh dưỡng qua nguồn thực phẩm tươi ngon thì mẹcũng cần bổ sung các vi chất sắt và canxi, DHA, vitamin và khoáng chất qua viên uống mỗi ngày. Dùng viên uống thường xuyên, đều đặn sẽ giúp mẹ hồi phục sức khỏe tốt hơn và cung cấp dòng sữa chất lượng cho em bé. >>Xem thêm: các loại thuốc DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt Những nguyên nhân và giải pháp được chia sẻtrên đây hy vọng sẽ giúp mẹ giải quyết được tình trạng bỏ bú của bé. Mẹđừng vội nản khi thấy con bỏ bú mà hãy kiên trì tập cho con bú dần trở lại, giúp bé làm quen với ti mẹ lần nữa đểcon được tạo điều kiện phát triển toàn diện.