1 / 3

Sau khi sinh ăn khoai lang được không

Khoai lang lu00e0 thu1ef1c phu1ea9m ru1ea5t phu1ed5 biu1ebfn u1edf Viu1ec7t Nam vu1edbi nhiu1ec1u tu00e1c du1ee5ng ru1ea5t tu1ed1t cho su1ee9c khu1ecfe: hu1ed7 tru1ee3 tiu00eau hu00f3a, phu00f2ng ngu1eeba tu00e1o bu00f3n, giu1ea3m cu00e2n, u2026 Mu1eb9 sau sinh u0103n khoai lang u0111u01b0u1ee3c khu00f4ng?

shopmebe
Download Presentation

Sau khi sinh ăn khoai lang được không

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Sau khi sinh ăn khoai lang được không? 77% nước, 20.1% carbohydrate, 1.6% protein, 3% chất xơ và 0% chất béo là thành phần dinh dưỡng cực tốt có trong khoai lang. Sau sinh ăn khoai lang được không là câu hỏi không ít người thắc mắc. Xem thêm: mẹ sau sinh bổ sung vitamin đến khi nào Sau khi sinh ăn khoai lang được không? Trên thực tế, khoai lang rất tốt cho các mẹ sau sinh, kể cả với người sinh mổ bởi nó không chỉ cung cấp các dưỡng chất cần thiết mà còn mang tới nhiều lợi ích cho sức khỏe. Một số lợi ích của khoai lang với các sản phụ sinh mổ gồm có: Hỗ trợ giảm cân Khoai lang giàu dinh dưỡng, có ít chất béo và bột đường nên cũng thường được sử dụng như một loại thực phẩm hỗ trợ giảm cân. Thời gian mang thai, nuôi con bú các bà mẹ đều cố gắng bổ sung nhiều năng lượng nên có xu hướng thừa cân. Đưa khoai lang vào thực đơn hàng ngày sẽ giúp mẹ sau sinh bổ sung năng lượng và tạo cảm giác no lâu. Mẹ sau sinh ăn khoai lang sẽ giảm thèm ăn, kiểm soát cân nặng, chống thừa cân, béo phì hiệu quả. Cải thiện và phòng ngừa táo bón Khoai lang có chứa cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan, có tác dụng nhuận tràng, ngăn ngừa và cải thiện táo bón hiệu quả. Khoai lang còn chứa vitamin A và beta carotene cũng có tác dụng kích thích tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón và bệnh trĩ cho mẹ sau sinh. Xem thêm: viên canxi cho bà bầu không gây táo bón sau sinh Kiểm soát lượng đường trong máu Khoai lang có chứa flavonoid – một hoạt chất có tác dụng giảm đường huyết cho bệnh nhân tiểu đường và kiểm soát, duy trì đường huyết ở mức an toàn. Mẹ sau sinh đã từng bị

  2. tiểu đường thai kỳ có thể an tâm khi ăn khoai lang, không lo chỉ số đường huyết tăng cao có thể gây ra tai biến hậu sản nguy hiểm. Nhanh liền sẹo ở vết mổ hoặc vết rạch tầng sinh môn Khoai lang có chứa nhiều chất chống oxy hóa có tác dụng kháng viêm, giảm sưng tấy. Mẹ sau sinh ăn khoai lang thường xuyên giúp vết mổ hay vết rạch tầng sinh môn được nhanh chóng liền sẹo, giảm nguy cơ nhiễm trùng hậu sản. Ngăn ngừa và cải thiện thiếu máu thiếu sắt Thành phần dinh dưỡng của khoai lang có chứa sắt – thành phần chính trong cấu tạo của huyết sắc tố hemoglobin. Mẹ sau sinh thường xuyên ăn khoai lang giúp tăng cường bổ sung sắt, ngăn ngừa và cải thiện thiếu máu thiếu sắt. Xem thêm: mẹ sau sinh uống sắt và canxi như thế nào ngừa thiếu máu loãng xương Mẹ bỉm ăn khoai lang cần phải lưu ý điều gì? Như đã nói ở trên, khoai lang mang lại rất nhiều lợi ích về mặt sức khỏe cho cả người bình thường lẫn mẹ sau sinh. Tuy nhiên, mẹ nên cân nhắc ăn thế nào để đảm bảo nhận được tối đa lợi ích. Có thể tham khảo một số lưu ý: Nên ăn với lượng vừa phải, không ăn khoai lang thay bữa cơm hàng ngày: Ăn khoai lang thay bữa cơm hàng ngày sẽ khiến mẹ sau sinh bị mất cân bằng dinh dưỡng, khiến chất lượng sữa mẹ bị giảm sút. Đồng thời, chế độ dinh dưỡng không cân bằng kéo dài còn khiến mẹ sau sinh gặp một số vấn đề về sức khỏe như táo bón, cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch, ung thư,… Không ăn nhiều khoai lang khi đói: Ăn nhiều khoai lang khi đói sẽ khiến dạ dày sản sinh nhiều axit, niêm mạc dạ dày bị tổn thương gây ra tình trạng chướng bụng, ợ chua, … lâu dài có thể khiến mẹ bị viêm loét dạ dày.

  3. Không ăn khoai lang bị mọc mầm: Mặc dù khoai lang mọc mầm không sản sinh độc tố như khoai tây nhưng rất dễ bị nhiễm nấm mốc và nhiễm độc tố từ nấm mốc. Loại độc tố điển hình do nấm mốc khoai lang sinh ra là ipomeamarone, có vị rất đắng. Mẹ sau sinh ăn, người già, trẻ nhỏ có hệ tiêu hóa yếu, ăn khoai lang bị nhiễm độc nấm mốc có thể bị đau bụng, nôn mửa, hoa mắt, chóng mặt,… Chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mẹ sau sinh cần cung cấp đầy đủ 4 nhóm dưỡng chất cơ bản gồm đạm, chất béo, chất xơ, tinh bột. Để đảm bảo chất lượng sữa mẹ, hỗ trợ trẻ sơ sinh bú mẹ phát triển tốt nhất, cần tăng cường bổ sung các vi chất thiết yếu như sắt, canxi, axit folic, magie, thuốc DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt,… từ cả chế độ ăn và viên uống để cung cấp đầy đủ nhu cầu của cơ thể. Khoai lang là loại rau củ được nhiều người lựa chọn để đưa vào trong thực đơn hàng ngày của gia đình và đây cũng là loại thực phẩm tốt cho những bà mẹ sau khi sinh. Bài viết Bà đẻ, phụ nữ sau sinh ăn khoai lang được không? đã giải đáp cụ thể những tác dụng của khoai lang đối với phụ nữ sau khi sinh. Hi vọng bài viết sẽ là nguồn thông tin tham khảo hữu ích cho tấc cả mọi người.

More Related