30 likes | 38 Views
Bu1ed5 sung u0111u1ea7y u0111u1ee7 du01b0u1ee1ng chu1ea5t lu00e0 ru1ea5t quan tru1ecdng, u1ea3nh hu01b0u1edfng u0111u1ebfn tu1ed1c u0111u1ed9 phu1ee5c hu1ed3i su1ee9c khu1ecfe cu1ee7a mu1eb9 sau sinh. Vu1eady mu1eb9 sau sinh u0103n bu00e1nh mu00ec u0111u01b0u1ee3c khu00f4ng?
E N D
Sau sinh có được ăn bánh mì không? Bánh mì có rất nhiều chủng loại phổ biến là ngọt và mặn. Trước giờbánh mì được biết đến là món ăn nhanh, ngon và tiện. Mặc dù vậy phụ nữsau khi sinh có được ăn bánh mì không? Đây có phải là loại bánh thích hợp cho bà đẻ–đối tượng đang cho con bú và kiêng cữđặc biệt? Nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu cho mẹ sau sinh Trong những tháng sau khi sinh con, hầu hết phụ nữ cần 1.800 đến 2.200 calo mỗi ngày. Cụ thể, nhu cầu dinh dưỡng mỗi ngày thường như sau: Protein: Thực phẩm giàu protein bổsung năng lượng cho sản phụ rất hiệu quả. Nhờ đó cơ thể sản phụ phục hồi sau sinh nhanh hơn, có nhiều năng lượng để hoạt động và sản xuất sữa cho trẻsơ sinh hơn. Vitamin và khoáng chất: Trái cây, rau, củ là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất cực kỳ phong phú mà sản phụ không thể bỏqua. Thường xuyên ăn các loại hoa quả, thực vật giúp mẹ sau sinh bổsung vitamin A, nhóm B, C, D, E, … đểngăn ngừa các tai biến hậu sản như tim mạch, rụng tóc, huyết áp, tiền sản giật, băng huyết, nhiễm trùng,… Đây cũng là nguồn bổ sung chất xơ hoàn hảo, lành tính cho mẹ sau sinh đểtăng cường tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón. Với những vi chất quan trọng: DHA, canxi, sắt sau sinh,… mẹ nên kết hợp sử dụng cả những thực phẩm giàu sắt, canxi, DHA và viên uống bổsung đểđảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu của cơ thể. Nước: Chúng ta không thể sống thiếu nước. Nhu cầu nước của mẹsau sinh cao hơn so với người bình thường, khoảng 2.0 -2.5l/ngày đểtăngcường trao đổi chất, tuần hoàn máu, tiêu hóa và bài tiết,… Tinh bột: Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Sau sinh mỗi ngày sản phụ cần được bổ sung khoảng 2.200kcal, nếu nuôi con bú bà mẹ sẽ cần nhiều nhiều
năng lượng hơn hơn, khoảng 2.700kcal/ngày. Mẹsau sinh nên ăn mỗi bữa ít nhất 2 –3 bát cơm để cung cấp đủnăng lượng cần thiết cho cơ thể. Chất béo: Nên ăn các thực phẩm chứa chất béo lành mạnh như cá hồi, cá mòi, quả bơ,… >>Xem thêm: thuốc canxi cho phụ nữ sau sinh giảm đau nhức loãng xương Bà đẻăn bánh mì được không? Câu trả lời là KHÔNG NÊN ăn quá nhiều. Nhiều chuyên gia và bài báo đã khuyến cáo mẹ đừng ăn bánh mì quá nhiều sau sinh. Thường xuyên ăn bánh mì cũng khiến mẹ sau sinh tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch do chứa lượng lớn chất béo không lành mạnh. Ăn nhiều bánh mì trong một thời gian dài có thể khiến sản phụtăng huyết áp, đột quỵ. Đồng thời, tinh bột có trong bánh mì cũng làm tăng lượng insulin trong máu, khiến sản phụthường xuyên cảm thấy mệt mỏi, hay đói và làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường,… Ăn nhiều bánh mì có thể khiến sản phụtăng cân nhanh chóng. Ngoài lượng tinh bột lớn thì nhiều loại bánh mì cũng được làm từbơ, sữa khiến mẹ sau sinh bịtăng cân mất kiểm soát. Để khắc phục điều này, sản phụ có thểăn bánh mì đen đểtăng cường bổ sung chất xơ, khoáng chất, giảm lượng tinh bột bổsung cho cơ thể. Hoặc mẹcũng có thể sử dụng các loại bánh mì nguyên cám và chỉnên ăn một lượng nhỏbánh đểăn thêm các loại thực phẩm khác, cung cấp đầy đủdưỡng chất cho cơ thể. >>Xem thêm: món ăn vặt cho mẹ sau sinh
Những lưu ý dành cho mẹ cho con bú khi ăn bánh mì Sau khi tìm hiểu mẹsau sinh ăn bánh mì được không chúng ta nhận thấy sản phụ có thểăn một lượng nhỏbánh mì. Tuy nhiên, khi ăn bánh mì, cần lưu ý một sốđiều, ba nên lưu vào sổtay cách chăm sóc bà đẻđể chăm sóc mẹsau sinh đúng chuẩn khoa học nhất nhé: Ăn bánh mì ít nhất có thểđể không bị no bụng khi chưa hấp thụđược đủdinh dưỡng. Mỗi tuần sản phụnên ăn 1 – 2 cái bánh mì kèm thịt, rau, trứng, sữa, trái cây,… để bổsung đa dạng dưỡng chất hơn. Nên chọn bánh mì organic làm từ các loại hạt nguyên cám, ít đường để kiểm soát đường huyết, tăng cường sức khỏe cho mẹ sau sinh. >>Xem thêm: sau sinh uống sắt và canxi bao lâu Hy vọng qua bài viết, mẹ sau sinh có thể hiểu rõ về vấn đềbà đẻcó ăn được bánh mì hay không. Qua đó có chếđộăn uống hợp lý để cải thiện sức khỏe và đảm bảo nguồn sữa cho bé. Nếu có các vấn đề sức khỏe đặc biệt như hội chứng ruột kích thích, bệnh Celiac, cơ địa dịứng, tiểu đường,… mẹnên trao đổi với chuyên gia dinh dưỡng đểđược hỗ trợ.