30 likes | 37 Views
Ho lu00e0 mu1ed9t trong nhu1eefng triu1ec7u chu1ee9ng phu1ed5 biu1ebfn mu00e0 ru1ea5t nhiu1ec1u ngu01b0u1eddi gu1eb7p phu1ea3i sau sinh. u0110u1eb7c biu1ec7t tu00ecnh tru1ea1ng nu00e0y nu00f3 thu1ec3 gu00e2y khu00f3 chu1ecbu, u1ea3nh hu01b0u1edfng tru1ef1c tiu1ebfp tu1edbi giu1ea5c ngu1ee7 cu1ee7a mu1eb9 vu00e0 bu00e9. Vu1eady mu1eb9 sau sinh bu1ecb ho vu1ec1 u0111u00eam phu1ea3i lu00e0m sao u0111u1ec3 cu1ea3i thiu1ec7n?
E N D
Cách trị ho nhiều vềđêm cho mẹsau sinh đơn giản và hiệu quả nhất Sau khi “vượt cạn” sinh con, nhiều bà mẹ bỉm sữa dễ bị nhiễm lạnh, dẫn đến các triệu chứng ho, ho kéo dài không khỏi. Tiện đây, chúng tôi xin bật mí đến bạn những nguyên nhân và các cách trị ho vềđêm cho mẹ sau sinh, chắc chắn sẽ hữu ích cho bạn đấy. >>Xem thêm: các loại dha cho trẻsơ sinh từ 0-6 tháng tuổi Nguyên nhân gây ho vềđêm cho mẹ sau sinh Thực tế, ho sau sinh cũng giống như các bệnh ho thông thường. Chỉ khác ở việc bệnh xuất hiện ở các mẹđang cho con bú. Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng ho về đêm cho phụ nữ sau sinh: Niêm mạc mũi bị viêm nhiễm: Sựthay đổi hormone và yếu tố khác sau sinh có thể khiến niêm mạc mũi của mẹ bị viêm nhiễm. Chúng sẽ dễ bị kích thích và nhiễm trùng. Từđó dẫn tới các triệu chứng ho, viêm nhiễm… Tiếp xúc với vi khuẩn hoặc virus: Trong quá trình chăm sóc bé, việc tiếp xúc với dịch nhầy, nước bọt hoặc chất nhầy của bé có thể khiến phụ nữ sau sinh bị kích thích hệ thống hô hấp. Từđó gây ho, sổmũi… Mệt mỏi và stress: Việc chăm sóc bé sơ sinh có thể gây ra những căng thẳng, mệt mỏi và stress cho cơ thể mẹ. Tình trạng này nếu kéo dài sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch. Từđó làm tăng khảnăng mắc các bệnh lí về viêm nhiễm đường hô hấp. Các nguyên nhân kể trên có thể góp phần vào việc phụ nữ sau sinh bị ho vềđêm. Mỗi trường hợp có thể sẽ có triệu chứng khác nhau. Và nếu như mẹ thấy tình trạng ho kéo dài
hoặc trở nên nghiêm trọng, hãy tham khảo ý kiến của các bác sĩ đểđược tư vấn và điều trị phù hợp. >>Xem thêm: thuốc sắt canxi dha cho mẹ sau sinh giúp bổsung dưỡng chất cho mẹ cho con bú Cách giảm ho vềđêm cho mẹ sau sinh Ngoài việc dùng thuốc, mẹ cho bú bị ho vềđêm có thể thử một sốcách điều trị tại nhà đơn giản để giảm nhanh triệu chứng và không làm ảnh hưởng nhiều đến sữa mẹ: Đảm bảo vệsinh cá nhân đều đặn. Nó bao gồm rửa tay thường xuyên; mỗi ngày súc họng với nước muối 3 – 4 lần. Điều này sẽ giúp mẹ loại bỏ vi khuẩn. Đồng thời giảm thiểu nguy cơ bị nhiễm trùng đường hô hấp. Tăng cường độẩm trong phòng bằng việc sử dụng máy tạo độẩm hay đặt chậu nước trong phòng. Điều này sẽ hỗ trợcơ thểtăng độẩm. Đồng thời giảm thiểu tình trạng khô mũi và ho ngứa. Độẩm trong không khí giúp làm dịu niêm mạc mũi và họng, giảm thiểu kích thích và mất nước. Hạn chế tiếp xúc với các chất dịch nhầy của bé. Khi chăm sóc bé mẹ hãy đến rửa tay thật kĩ trước và sau khi tiếp xúc với bé. Đồng thời sử dụng thêm khẩu trang để giảm thiểu nguy cơ tiếp xúc với vi khuẩn hoặc virus từ dịch nhầy của bé. Điều này sẽ giúp bé giảm thiểu khảnăng bị nhiễm trùng đường hô hấp và ho. Uống đủnước: Mẹhãy đảm bảo cơ thểđược bổsung đầy đủnước đểduy trì độẩm bên trong cơ thể. Nước sẽ giúp làm dịu niêm mạc mũi và họng. Đồng thời giảm thiểu kích thích, giảm triệu chứng ho.
Đảm bảo giấc ngủđủ mỗi ngày. Bởi một giấc ngủđủ và nghỉngơi là vô cùng quan trọng đểcơ thểtăng cường hệ miễn dịch. Mẹ hãy cố gắng ngủđủ giấc; có thể nhờ gia đình, chồng chăm sóc bé đỡđể có thời gian nghỉngơi. >>Xem thêm: cho bé uống dha vào sáng hay tối Qua những chia sẻ trên, hy vọng mẹ nắm thêm được nhiều kiến thức hữu ích và có cách xử lý nhanh chóng nếu mẹ bị ho nhiều vềđêmkhi đang cho con bú.