1 / 2

Khi nào nên cho trẻ ăn thô

Chu1ebf u0111u1ed9 dinh du01b0u1ee1ng lu00e0 yu1ebfu tu1ed1 u1ea3nh hu01b0u1edfng khu00f4ng nhu1ecf tu1edbi su1ef1 phu00e1t triu1ec3n vu1ec1 chu1ea5t cu1ee7a tru1ebb. Vu1eady ba mu1eb9 nu00ean tu1eadp u0103n thu00f4 cho bu00e9 u1edf thu1eddi u0111iu1ec3m nu00e0o tu1ed1t nhu1ea5t?

Download Presentation

Khi nào nên cho trẻ ăn thô

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Khi nào nên cho trẻăn thô? Chếđộdinh dưỡng thời gian này rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ nhỏ. Tuy nhiên không phải ai cũng biết trẻăn thô vào thời điểm nào là tốt. Muốn nắm được những thông tin cần thiết về vấn đề này hãy theo dõi bài viết dưới đây. Nên nên tập ăn thô cho bé vào thời điểm nào là hợp lý? 6-8 tháng là giai đoạn cho bé ăn bổ sung ninh nhừ, dây mịn để bé quen với thức ăn và công cụăn uống như ăn bằng thìa. Sau đó, mẹ dần chuyển sang cho bé ăn thô dần như cháo ninh nhưng còn hạt... Bởi, từ 6-8 tháng, bé bắt đầu có phản xạ nhai. Khi bé được 7 – 8 tháng tuổi, ba mẹcó tăng mức độ lợn cợn của thức ăn hay tập cho bé ăn thô. Tuy nhiên tỉ lệ này chỉ nên chiếm khoảng 20% khẩu phần vì kĩ năng xử lí thức ăn thô lúc này của bé vẫn chưa tốt. Khi bé được 10 tháng, bạn có thể tiếp tục nâng mức độ thô của thức ăn cho bé. Ví dụ với món cháo, lúc này bé có thểăn cháo vỡ hạt mà không cần xay nhuyễn. Ởgiai đoạn này, bé sẽăn chậm hơn vì phải tập nhai và xử lí thức ăn thô trong miệng. Do đó, ba mẹ hãy chia nhỏ các bữa ăn và kiên trì để bé bổsung. Lưu ý rằng thời gian dành cho mỗi bữa ăn của bé không nên quá 30 phút. Vì nó sẽ khiến bé biếng ăn và sợăn. Tới giai đoạn bé 12 tháng tuổi, lúc này kĩ năng nhai và nuốt của bé đã ổn định hơn. Ba mẹ có thể nâng mức thô của thức ăn để bé tập làm quen với các thực phẩm giống người lớn. Việc tăng mức độthô hơn giai đoạn trước để dạ dày của bé tiết ra dịch vị tiêu hoá thức phẩm. Từđó bé sẽăn ngon miệng hơn. Tới giai đoạn 18 – 24 tháng tuổi, bé đã có thểăn các món ăn trong bữa cơm gia đình cùng ba mẹ. Việc hiểu rõ nên tập ăn thô cho bé ở thời điểm nào sẽ giúp ba mẹchăm sóc bé yêu tốt nhất. >>Xem thêm: các loại dha cho trẻsơ sinh từ 0-6 tháng tuổi Lên thực đơn cho bé tập ăn thô với những thực phẩm lành mạnh nhất

  2. Thực đơn ăn thô cho bé rất đa dạng, các mẹ có thể lựa chọn cho bé theo gợi ý sau: Thịt Thịt là nhóm thực phẩm có chứa hàm lượng cao protein. Chúng có khảnăng cung cấp đầy đủnăng lượng để bé thoải mái hoạt động trong cả1 ngày. Đặc biệt, trong thịt cũng chứa hàm lượng dồi dào vitamin và khoáng chất như sắt, kẽm… vô cùng tốt cho sự phát triển trí não và thể chất của bé. Một số loại thịt tốt cho bé là thịt gà, thịt lợn, thịt bò, tôm, cá… Hương vịthơm ngon, cấu trúc mềm mịn sẽkích thích bé ăn ngon và ăn nhiều hơn. >>Xem them: bổ sung thuốc sắt sau sinh trong bao lâu Các loại trái cây Các loại trái cây thơm ngon, đầy màu sắc cũng là sự lựa chọn hữu hiệu cho bé khi tập ăn thô. Trong trái cây có chứa nhiều axit folic cùng thực phẩm giàu vitamin C. Từđó chúng sẽ giúp bé hạn chế tối đa nguy cơ mắc phải bệnh lí thường gặp như mẩn đỏ, rôm sảy…. Một số loại trái cây phù hợp để bé tập ăn thô là chuối, đu đủ, na, xoài chín, bơ…. Khi bé đã tập ăn thô giỏi hơn, ba mẹ có thể chuyển sang một số loại cứng hơn như táo, lê, dưa hấu… >>Xem thêm: gold dha bầu có tốt không giúp bổ sung dha axit folic cho mẹ cho con bú Rau củ Rau củ là nguồn dinh dưỡng với hàm lượng dồi dào các chất xơ, vitamin và khoáng chất. Nó có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc hoàn thiện hệ tiêu hoá của bé. Trong thời gian cho bé ăn thô, thực đơn thiếu rau củ có thể khiến bé bị táo bón, bụng đầy hơi,… Ba mẹhãy thường xuyên bổsung và thay đổi đa dạng các loại rau củ cho bé. Ví dụ như khoai lang, cà rổ, bí ngô, súp lơ… Chúng vừa cung cấp dưỡng chất dồi dào; vừa hỗ trợ làm quen với các hương vị và màu sắc khác nhau. >>Xem thêm: uống canxi nào không bị táo bón ngừa loãng xương cho mẹ bỉm Thời điểm cho trẻ tập ăn thô có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ. Do đó, hiểu rõ thời điểm cho trẻ tập ăn thô và cách chế biến thực phẩm phù hợp là điều mà mỗi cha mẹ cần nắm rõ đểchăm sóc con yêu tốt nhất.

More Related