30 likes | 38 Views
Viu1ec7c nu1eafm u0111u01b0u1ee3c ru00f5 nhu1eefng nguyu00ean nhu00e2n tru1ebb thu1ea5p cu00f2i su1ebd giu00fap ba mu1eb9 du1ec5 du00e0ng hu01a1n trong viu1ec7c phu00f2ng ngu1eeba vu00e0 hu1ea1n chu1ebf tu00ecnh tru1ea1ng bu00e9 suy dinh du01b0u1ee1ng!
E N D
Nguyên nhân khiến trẻ thấp còi bố mẹthường không để ý Trẻ em bị thấp còi một phần phụ thuộc vào di truyền nhưng nguyên nhân chính vẫn đến từ yếu tốdinh dưỡng và những thói quen sinh hoạt. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới hậu quả trẻsuy dinh dưỡng thấp còi và cách để cha mẹ có thể giải quyết tình trạng này cho bé! 5 nguyên nhân trẻ thấp còi thường gặp Trẻsuy dinh dưỡng thấp còi có nhiều nguyên nhân. Trong đó chủ yếu là do cung cấp dinh dưỡng thiếu, dưỡng chất tăng tiêu hao hoặc là sự kết hợp của cả hai yếu tố. Dưới đây là một sốnguyên nhân cơ bản, cha mẹ có thể tham khảo: Mẹchăm sóc thai kỳ không tốt: Trong quá trình mang thai, bé cần được bổ sung dinh dưỡng thông qua nhau thai của bé. Từđó đảm bảo sựtăng trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Tuy nhiên nếu mẹ bổ sung thiếu vitamin; chăm sóc thai kỳ không tốt sẽ dẫn tới bé chậm phát triển. Ngoài ra, các thói quen xấu như hút thuốc lá, uống rượu, vận động quá sức… cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của bé. Dần dần dẫn tới bé còi xương, suy dinh dưỡng khi chào đời. Bé bị thiếu hụt vitamin D3 : Khi nhắc tới các chất giúp bé cao lớn, đa phần mọi người chỉnghĩ tới canxi. Do đó nhiều gia đình chỉ tập trung bổ sung canxi cho bé mà quên mất rằng vitamin vitamin D3 cũng là cái tên không thể thiếu. Nhờ có vitamin D3, cơ thể bé mới hấp thụđược tối ưu canxi và phốt pho ở ruột và thận. Nhờđó bé sẽ phát triển cứng cáp, khoẻ mạnh hơn. Thiếu vitamin D3 sẽ dẫn tới nồng độ canxi huyết của bé suy giảm. Cơ thể sẽhuy động canxi từxương để cân bằng. Từđó lượng canxi trong xương của bé giảm gây suy dinh dưỡng, thấp còi. (Xem thêm: nên uống sắt và canxi loại nào sau sinh ngừa thiếu máu loãng xương)
Bé ít vận động, rèn luyện: Khi bé vận động, hormone tăng trưởng GH sẽđược tiết ra liên tục. Nhờđó bé sẽ vận động tối ưu, tái tạo các mô sụn và tăng cốt hoá sụn thành xương. Điều này giúp bé phát triển chiều cao hiệu quả. Nếu bé không vận động hoặc vận động ít sẽ khiến lượng hormone GH tiết ra ít hơn 3 lần. Điều này sẽ khiến bé có chiều cao khiêm tốn, vóc dáng thấp bé hơn. Giấc ngủ của bé không khoa học: Nếu trẻ ngủ muộn, hormone GH sẽkhông được tiết ra đầy đủ trong 23h –1h. Điều này sẽảnh hưởng không nhỏ tới quá trình trao đổi chất ởxương; hạn chếxương của bé phát triển. Chính vì thế, những bé có giấc ngủkhông đảm bảo sẽkhông có được chiều cao lí tưởng; dễ bị thấp còi. Môi trường sống ô nhiễm: Môi trường sống bị ô nhiễm cũng là nguyên nhân khiến bé thấp còi. Nếu bé thường xuyên tiếp xúc với nhiều môi trường nhiều khói bụi, không đảm bảo vệsinh, nước bẩn… sẽ dẫn tới cơ thể phát triển kém. Bé sẽ có sức đề kháng yếu, không thể chống chọi được với môi trường khắc nghiệt. Bé sẽ hay ốm vặt, biếng ăn, mất ngủ… Từđó tác động xấu tới sự phát triển chiều cao. 4 cách phòng tránh và điều trị cho trẻ nhẹ cân thấp còi Tình trạng nhẹ cân thấp còi hoàn toàn có thểđược phòng tránh và điều trị. Cha mẹ cần chủ động thực hiện những điều sau. Chăm sóc thai kỳ cho mẹ cẩn thận Để bé phát triển tối ưu, ngay từ khi mang bầu, mẹđã cần chú ý chăm sóc thai kỳ khoẻ mạnh. Hãy thiết lập chếđộdinh dưỡng với 4 nhóm chất chính: đạm, chất béo, tinh bột, vitamin & khoáng chất. Đặc biệt, mẹ hãy chú ý bổsung đủ canxi và sắt để bé phát triển cứng cáp; hỗ trợtăng khối lượng xương sụn.
>>Xem thêm: thuốc sắt và canxi nào tốt cho bà bầu bổsung đầy đủcác dưỡng chất cho con từ trong bụng mẹ Xây dựng chếđộdinh dưỡng khoa học Đây là giải pháp hàng đầu để giúp bé khắc phục tình trạng nhẹ cân, thấp còi. Bạn hãy chú ý bổsung đầy đủ các thực phẩm giàu canxi và vitamin D3 mỗi ngày. Trong 6 tháng đầu thai kỳ, bé nên được bú mẹ100% đểđảm bảo đầy đủdưỡng chất nhất. Cho bé ăn dặm từ 6 tháng tuổi với nguồn thực phẩm đa dạng. Khi bé ăn, ba mẹ hãy khuyến khích, động viên bé nhẹ nhàng. Tránh quát mắng, ép buộc… khiến bé sợ hãi việc ăn uống. >>Xem thêm: thuốc sắt uống tối được không Bổ sung thực phẩm chứa vitamin D3 cho bé từ sớm Như đã nói ởtrên, vitamin D3 là dưỡng chất quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển của bé. Tuy nhiên ít ai biết rằng, dưỡng chất này có chứa hàm lượng rất ít trong sữa mẹ. Nó không đủđểđáp ứng nhu cầu phát triển của bé. Bởi mỗi ngày bé sơ sinh cần tới 400IU vitamin D3. Trong khi đó sữa mẹ chỉ bổ sung 50IU D3 mỗi lít. Do đó, giải pháp tối ưu nhất chính là sử dụng thêm cho bé sản phẩm D3 từ bên ngoài. Khi lựa chọn, ba mẹ cần tìm hiểu kĩ thông tin về nguồn gốc xuất xứ, thương hiệu của sản phẩm. Chỉ mua những loại có kết cấu rõ ràng, thương hiệu uy tín. Tránh mua những sản phẩm kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái… Đặc biệt với bé sơ sinh, hãy ưu tiên lựa chọn sản phẩm chứa vitamin D3 nhỏ giọtđể bé phát triển khỏe mạnh và cứng cáp hơn. Kích thích bé tập luyện , sinh hoạt lành mạnh Ba mẹ nên khuyến khích bé tăng cường vận động. Điều này sẽgiúp cơ thể bé khoẻ mạnh, cải thiện chiều cao tối ưu. Mỗi lứa tuổi của bé sẽđều có các bài tập vừa sức. Việc rèn luyện thể thao từ sớm sẽ tạo ra tiền để khoẻ mạnh cho sức khoẻ của bé sau này. Cùng với đó, ba mẹhãy hướng dẫn bé xây dựng một nếp sống khoa học, lành mạnh mỗi ngày. Đây chính là điều kiện lí tưởng đểgiúp bé tăng chiều tao tối ưu. Hãy đảm bảo bé ngủ đủ giấc và ngủđúng giờ mỗi ngày. Đảm bảo môi trường sống trong lành, tránh ô nhiễm, ồn ào… Như vậy, để phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi, cần đảm bảo cho mẹ có một chếđộ dinh dưỡng và sức khoẻ tốt trước, trong và sau khi mang thai. Bên cạnh đó, cho trẻ tiếp cận với một chếđộăn uống đầy đủ và bổdưỡng, được sử dụng nước sạch, đảm bảo vệ sinh môi trường sống nhằm ngăn ngừa lây nhiễm và có biện pháp điều trị thích hợp là vô cùng quan trọng giúp trẻ tránh bệnh tật và tăng cường sức khoẻ, từđó giảm thiểu tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi.