0 likes | 11 Views
Mu1eb9 bu1ecb u0111au mu1eaft u0111u1ecf cu00f3 nu00ean cho con bu00fa khu00f4ng hay cu1ea7n cu00e1ch ly triu1ec7t u0111u1ec3 nhu1eb1m phu00f2ng tru00e1nh lu00e2y lan? Mu1eb9 nu00ean lu00e0m gu00ec?
E N D
Sau sinh bị đau mắt đỏ có nên cho con bú? Có không ít người mẹ sau sinh bất ngờ khi phát hiện ra mình mắc phải tình trạng đau mắt đỏ sau sinh – điều mà chưa từng xảy ra trước đây cũng như khi mang thai em bé. Nhiều mẹ lo lắng mẹ bị đau mắt đỏ có nên cho con bú không? Xem thêm: thuốc sắt, canxi, dha cho mẹ sau sinh giúp bổ sung dưỡng chất cho mẹ cho con bú Mẹ cho con bú bị đau mắt đỏ có nguy hiểm không? Bệnh đau mắt đỏ thường do virus, lây bệnh do tiếp xúc với mầm bệnh là dịch tiết ở mắt. Các triệu chứng điển hình của bệnh thường gặp là mắt bị đau, đỏ, cộm, chảy nước mắt, sưng phù mi, nhìn mờ, có dịch tiết ở mắt. Khi bị bội nhiễm vi trùng, ghèn nhiều, đục và thường có màu vàng. Nếu không bị bội nhiễm hay biến chứng thì bệnh sẽ tự khỏi sau 7-10 ngày. Tuy nhiên các mẹ sau sinh đau mắt đỏ nên cách ly cẩn thận và tránh lây bệnh cho bé để không ảnh hưởng tới thị lực của bé về sau. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh đau mắt đỏ có thể khiến mẹ gặp các biến chứng sức khỏe như: Ảnh hưởng đường tiết niệu gây tiểu rắt, tiểu buốt. Khiến mẹ sau sinh bị viêm phổi, viêm phế quản. Bệnh nặng hơn có thể chuyển sang đau mắt hột. Xem thêm: các loại dha cho trẻ sơ sinh loại nào tốt Sau sinh bị đau mắt đỏ có nên cho con bú? Bệnh đau mắt đỏ chỉ lây qua đường hô hấp, do vậy mẹ không nhất thiết phải kiêng cho con bú mà vẫn có thể cho bú bình thường, tuy nhiên cần có biện pháp bảo vệ kỹ lưỡng bởi
trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu dễ bị nhiễm bệnh từ người mẹ. Các mẹ cũng có thể hút sữa ra bình và để người nhà cho con bú nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho bé. Xem thêm: loại canxi nào uống không bị sỏi thận Sau sinh bị đau mắt đỏ phải làm sao? Nếu mẹ không cẩn thận có thể lây bệnh sang cho con bất cứ lúc nào. Vì vậy, mẹ bỉm sữa sau sinh bị đau mắt đỏ cần: Hạn chế tiếp xúc với trẻ nhỏ và khi tiếp xúc cần cẩn thận để không lây lan bệnh cho con. Đi khám sớm để được chẩn đoán và chỉ định thuốc phù hợp, không ảnh hưởng tới chất lượng sữa mẹ. Vệ sinh mắt sạch sẽ, nhỏ mắt với nước muối inh lý 0.9% thường xuyên nhiều lần trong một ngày. Rửa tay bằng xà phòng có diệt khuẩn hay dung dịch sản khuẩn sau mỗi lần chạm tay vào mắt. Nên mang khẩu trang khi tiếp xúc vời người khác và khi chăm sóc em bé. Hạn chế chạm vào vật dụng trong nhà. Người trong nhà khi chưa mắc bệnh cũng cần rửa mắt với nước muối sinh lý ít nhất 3 lần mỗi ngày và hạn chế tiếp xúc với người nhiễm bệnh. Không nên tự ý đắp các loại lá vào mắt theo các cách dân gian như lá trầu, lá dâu.. Không tự ý mua thuốc nhỏ mắt, không nên dùng thuốc nhỏ mắt của người khác để không làm lây nhiễm bệnh. Xem thêm: canxi uống 2 viên 1 lần được không
Bên cạnh đó, mẹ hãy duy trì thói quen ăn uống điều độ, dùng viên bổ sung vi chất đều đặn, chú ý dùng viên DHA uống sáng hay tối để bổ sung cho phù hợp.Trong trường hợp mẹ thấy có các dấu hiệu bất thường, gặp các bệnh lý về mắt thì cần đi khám sớm để được điều trị đúng bệnh.