40 likes | 54 Views
u0110u1ec3 khu1eafc phu1ee5c tu00ecnh tru1ea1ng tru1ebb u0111u1ed5 mu1ed3 hu1ed5i u0111u1ea7u khi ngu1ee7, ba mu1eb9 cu1ea7n nu1eafm u0111u01b0u1ee3c nhu1eefng nguyu00ean nhu00e2n u0111u1eb1ng sau u0111u00f3! Hu00e3y tu00ecm hiu1ec3u thu00f4ng tin u1edf bu00e0i viu1ebft du01b0u1edbi u0111u00e2y!
E N D
Trẻ ra nhiều mồ hôi ởđầu khi ngủ phải làm sao? Đổ mồ hôi ởđầu vào ban đêm thực sự khá phổ biến ở trẻsơ sinh và trẻ nhỏ. Để khắc phục tình trạng trẻđổ mồ hổi đầu khi ngủ, ba mẹ cần nắm được những nguyên nhân đằng sau đó! Hãy tìm hiểu thông tin ở bài viết dưới đây! Trẻ ra mồhôi đầu khi ngủlà do đâu? Trẻ ra mồhôi đầu khi ngủ là hiện tượng mồ hôi xuất hiện bất thường khi trẻ không vận động, ởđây là lúc ngủ khiến các mẹ vô cùng lo lắng. Đây có thể là điều vô cùng bình thường trong sự phát triển của trẻ tuy nhiên trong một sốtrường hợp sẽ cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm của trẻ. Để hiểu rõ hơn về tình trạng mà trẻđang gặp phải, mẹ cần nắm vững các nguyên nhân gây ra hiện tượng trẻ bị ra mồ hôi ở phần đầu khi ngủnhư sau: Do tuyến mồ hôi phân bố nhiều ởđầu Các tuyến mồ hôi của bé sẽ phân bổ tại nhiều vịtrí khác nhau trên cơ thể. Thếnhưng tập trung nhiều nhất thì vẫn là ởvùng đầu, mặt của bé. Với trẻsơ sinh, các tuyến mồ hôi ở vùng đầu sẽ hoạt động mạnh mẽ nhất. Do đó nó sẽ khiến bé thường xuyên đổ mồhôi đầu nhiều hơn. >>Xem thêm: thuốc dha cho trẻsơ sinh từ 0-6 tháng tuổi Bé đổ mồhôi đầu khi ngủ có thể do bị sốt Với trẻ nhỏ, đặc điểm cơ thể của bé là nhiệt độ phần đầu sẽnóng hơn phân còn lại của cơ thể. Đây là tình trạng xảy ra khá phổ biến ở trẻsơ sinh. Nếu như trước đây bé chưa từng bị vấn đề này mà hiện nay bỗng dưng xuất hiện; nó có thể báo hiệu trẻđang bị sốt hay viêm ở một cơ quan nào đó.
Nếu muốn kiểm tra sốt, ba mẹ có thể sờ má hoặc vùng da dưới cằm của bé. Để chắc chắn, ba mẹnên đo nhiệt độcơ thể cho bé. Tuy nhiên hãy ghi nhớ rằng, cơ thể của bé sẽ hoạt động khác với người lớn. Ba mẹ không cần quá lo lắng khi bé bịnóng đầu. Một sốtrường hợp bé bị sốt cao hoặc bé dưới 3 tháng tuổi bị sốt nên được đưa tới trung tâm y tếđể kiểm tra kịp thời. Bé bị thiếu hụt dưỡng chất Tình trạng trẻđổ mồ hổi đầu khi ngủcũng có thể báo hiệu cơ thểbé đang thiếu hụt dưỡng chất. Các chuyên gia cho biết, sự thiếu hụt vitamin D3 hay canxi sẽ khiến bé xuất hiện nhiều biểu hiện. Ví dụnhư biếng ăn, quấy khóc, đổ mồhôi đầu,… Nếu tình trạng này không khắc phục kịp thời có thể sẽ khiến bé chậm lớn, còi cọc, suy dinh dưỡng… >>Xem thêm: thuốc sắt canxi dha cho mẹ sau sinh giúp bổsung các dưỡng chất cho bé qua sữa mẹ Bé đang bước vào giai đoạn ngủ sâu Nhiều ba mẹ rất lo lắng khi đầu của bé đổ nhiều mồ hôi khi ngủ. Tuy nhiên với bé sơ sinh, thời gian phần lớn bé dành mỗi ngày chủđể ngủ. Trong một chu kỳ ngủ của bé sẽ có 2 giai đoạn là ngủ nông và ngủ sâu. Trẻsơ sinh đồ nhiều mồhôi đầu thường ởgiai đoạn ngủ sâu. Biểu hiện này thường khá phổ biến. Do đó đây không phải là vấn đề khiến ba mẹ phải lo lắng. Bé đổ mồ hôi nhiều trong giấc ngủ sâu là do bé không thể tự chuyển tư thếnhư người lớn. Với một tư thế chỉ nằm 1 chỗ, khi nhiệt độcơ thểbé tăng lên sẽgây ra đổ mồhôi đầu.
Biện pháp khắc phục trạng ra mồhôi đầu khi ngủ cho trẻ Theo các chuyên gia, có một sốphương pháp điều trị tình trạng bé đổ mồhôi đầu lúc ngủ cụ thểnhư sau: Bổsung vitamin D3 đầy đủ cho bé Như đã nói ở trên, một trong những nguyên nhân khiến trẻđổ mồ hổi đầu khi ngủ là do sự thiếu hụt vitamin D3. Đây là vi chất có vai trò quan trọng bậc nhất đối với sự phát triển thể chất của bé. Nó sẽ giúp trẻ hấp thụ tối đa canxi và phốt pho. Nhờđó bé sẽ phát triển hệ xương khớp và răng cứng cáp, chắc khoẻ. Bổ sung vitamin D3 sẽ giúp bé hạn chế tình trạng đổ nhiều mồhôi đầu khi ngủ. Khi lựa chọn sản phẩm bổ sung, ba mẹ hãy ưu tiên vitamin D3 nhỏ giọt. Mỗi sản phẩm sẽ đi cùng với ống phân liều có chia vạch chính xác. Nhờđó bé sẽ hấp thu tối đa dưỡng chất. Ba mẹcũng kiểm soát liều lượng cho bé dễdàng và chính xác hơn. Áp dụng biện pháp từ thiên nhiên Một trong những nguyên liệu có thể hạn chế trẻđổ mồ hổi đầu khi ngủ là giấm táo. Giấm táo có công dụng cân bằng lại độpH trong cơ thể. Từđó giúp bé giảm thiểu bài tiết mồ hôi tốt hơn. Đối với trẻ, mẹhãy lau đầu bé bằng khăn giấy đã nhúng vào giấm táo hữu cơ; mỗi ngày 2 lần. Ngoài ra mẹcũng có thể trộn 10ml giấm táo cùng nước ấm và mật ong để cho bé uống. Ngoài ra, trà thô thơm cũng là nguyên liệu giúp bé làm giảm lượng mồ hôi tiết ra. Mẹ hãy đun sôi nước cây xô thơm và cho bé uống 3 – 4 lần/ ngày. >>Xem thêm: thiếu máu uống nước dừa được không Một số tips trị mồhôi đầu ở trẻ + Luôn giữcơ thể bé thoáng mát, thoải mái. Vệ sinh nhà cửa thường xuyên để cải thiện không gian trong lành. + Lau người và tắm cho bé thường xuyên + Bổsung đủnước cho bé + Giữ cho giấc ngủ của bé được trọn vẹn. Tránh đểbé ăn no 30 phút trước khi đi ngủ. + Mặc quần áo thoải mái, thoáng mát cho bé đi ngủ. Ưu tiên các chất liệu từ cotton thấm hút mồ hôi. + Bổ sung rau xanh, trái cây cho bé hàng ngày.
Nhìn chung, trẻ ra nhiều mồhôi đầu khi ngủ là hiện tượng rất phổ biến. Đa số các trường hợp đều là bình thường và không đáng lo ngại. Tuy nhiên, đôi khi đây lại là dấu hiệu cảnh báo vấn đề sức khỏe nguy hiểm. Vì vậy, cha mẹ tuyệt đối không được coi thường!