310 likes | 822 Views
Vị trí địa lý-sông-hồ-biển-TrungQuốc. GVHD : TH.S Nguyễn Thị Bình Nhóm 2 : Nguyễn Ngọc Năm Lê Công Nguyên Phạm Ngọc Qúy Nguyễn Hữu Văn K Nghiêm.
E N D
Vị trí địa lý-sông-hồ-biển-TrungQuốc GVHD: TH.S Nguyễn Thị Bình Nhóm 2: Nguyễn Ngọc Năm Lê Công Nguyên Phạm Ngọc Qúy Nguyễn Hữu Văn K Nghiêm
1. Vị trí địa lý và lảnh thổ Trung Quốc • Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ ba trên thế giới , sau Liêng bang Nga và Canada. • Lãnh thổ trãi dài từ khoảng 200 B đến 530 B và khoảng 730 Đ đến 1350 Đ, giáp với 14 nước • Biên giới với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc, phần phía đông giáp biển mở rộng ra Thái Bình Dương. Miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển kéo dài khoảng 9 000 km. • Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương. Ven biển có hai đặc khu chính là Hồng Công và Ma Cao-Đảo Đài Loan
2. Địa hình • Địa hình có đủ các dạng đồng bằng, bồn địa, cao nguyên, núi cao, nhưng núi là chủ yếu • Điều kiện rất khác nhau giửa Bắc và Nam, giửa Tây và Đông • Có thể lấy kinh tuyến 1500 chia đất nước thành hai phần khác nhau: Phần phía Đông và phần phía Tây • 2.1. Phần phía Đông • Chủ yếu là đồng bằng và núi thấp có độ cao dưới 400m, có các đồng bằng lớn như: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam với tổng diện tích hơn 1 triệu km2
Cá sông quan trọng nhất là: Hắc Long Giang, Hoàng Hải,Trường Giang, Châu Giang • Ngoài ra có nhiều sông đào nhưng lớn và quan trọng nhất là Đại Vận Hà-một trong những công trình vĩ đại của nhân dân Trung Quốc • Dọc theo bờ biển Hoàng Hải và Đông Hải Trung Quốc là các bình nguyên phù sa với mật độ dân cư rất dày đặc, dọ theo bờ biển đông có nhiều núi non và miền nam đặc trưng bởi các đồi và núi thấp • Trong vùng trung tâm của phía đông là các châu thổ của hai con sông chính Hoang Hải và Dương Tử
2.2 Phần phía Tây • Chủ yếu là núi, 4/5 bề mặt lảnh thổ có độ cao trên 1 000 m. • Trên núi cao có băng hà phát triển, là nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy vào Đông Nam Á và miền Nam Trung Quốc • Đáng chú ý nhất là dãy Hy Mã Lạp Sơn với đỉnh cao nhất của Trung Quốc cũng như của thế giới là đỉnh Everest, và các cao nguyên ở vị trí cao mà có đặc tính khô cằn của sa mạc như Takla-Manka và sa mạc Gobi
3. Thủy văn • Lảnh thổ Trung Quốc có rất nhiều dòng sông, có trên 1 500 dòng sông có diện tích lưu vực trên 1000 km2 • Dòng sông được chia thành dòng sông đổ ra biển và dòng sông nội địa • Các dòng sông đổ ra biển có diện tích lưu vực chiếm khoảng 64% tổng diện tích đất đai Trung Quốc • Các sông nội địa và những dòng sông mất trong sa mạc hoặc bãi muối có diện tích lưu vực chiếm khoảng 36% tổng diện tích Trung Quốc
3.1 Sông Hoàng Hà • Hoàng Hà nghĩa là con sông màu vàng, là con sông dài thứ hai của Trung Quốc với chiều dài 5464 km sau sông Dương Tử • Hoàng Hà bắt nguồn từ dãy núi Côn Lôn ở phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hải, từ độ cao 4500m trong vùng lòng chảo Yekuzonglie nằm ở phía Bắc của dãy núi Bayankara trên cao nguyên Thanh Tang • Từ đầu nguồn của nó con sông chảy theo hướng Nam, sau đó tạo ra một chổ uốn cong về hướng Đông Nam và sau đó lại chảy theo hướng Nam một lần nửa cho đến khi tới thành phố Lan Châu thủ phủ tỉnh Cam Túc, là nơi mà điểm uốn cong lờn về phía Bắc bắt đầu
Con sông chảy về phía Bắc qua khu tự trị dân tộc hồi Ninh Hạ tới khu tự tri Nội Mông, đoạn cong này gọi là Hà Sáo. Sau đó sông này lại đổi hướng chảy gần như thẳng về phía Nam tạo ra ranh giới cuả hai tỉnh Thiểm Tây và Sơn Tây • Khoảng 130 km về phía Đông Bắc của thành phố Tây An, thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, Hoàng Hà lại đổi hướng chảy về phía Đông, nó chảy tới những vùng đất trũng ven biển ở miền đông Trung Quốc gần thành phố Khai Phong, sau đó chảy ra Tế Nam, thủ phủ tỉnh Sơn Đông và đổ ra biển Bột Hải.
Hoàng Hà vừa đem lại lợi ích vừa đem lại tai họa cho ngừơi dân Trung Quốc, vì thế nó được coi là “Niềm kiêu hảnh của Trung Quốc”và cũng là “Nổi buồn của Trung Quốc” • Sông Hoàng Hà tưới tiêu cho một khu vực rông 944 970 km2 • Từ năm 602 đến ngày nay con sông đã ít nhất 5 lần đổi dòng và các con đê bao bọc đã vở không dứơi 1500 lần. Lần thay đổi dòng năm 1194 đã phá vở hệ thống tứơi tiêu của sông Hoài trong gần 700 năm sau
Phù sa sông Hoàng Hà đã ngăn chặng dòng chảy của sông Hoài và làm hàng ngàn ngừơi mất nhà ở • Mổi lần đổi dòng nó khi thì đổ ra Hoàng Hải, khi thì đổ ra vịnh Bột Hải • Hoàng Hà có dòng chảy như ngày nay từ năm 1897 sau lần đổi dòng cuối cùng năm 1855 • 3.2 Sông Trường Giang • Sông Trường Giang dài khoảng 6385 km, bắt nguồn từ phía Tây Trung Quốc- tỉnh Thanh Hải và chảy về phía Đông đổ ra Hải Nam –Trung Quốc • Là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở châu Phi và sông Amazôn ở Nam Mỷ
Thông thường sông này được coi như là điểm phân chia giửa hai miền Hoa Nam và Hoa Bắc Trung Quốc • Trường Giang là con sông lớn nhất Trung Quốc về chiều dài,lượng nước chảy,diện tích, lưu vực và ảnh hưởng kinh tế • Trường Giang bắt nguồn từ vùng cao nguyên tỉnh Thanh Hải chảy về hướng Nam, dọ theo ranh giới cao nguyên Tây Tạng và địa phận tỉnh Vân Nam, sau đó rẽ sang hướng đông bắc vào tỉnh Tứ Xuyên, qua các tỉnh Hồ Bắc, Giang Tây,An Huy và Giang Tô rồi đổ ra biển ở giửa Hoàng Hải và Nam Hải
Sông Trường Giang là đầu mối giao thông quan trọng của Trung Quốc, nó nối liền Trung Hoa lục địa với bờ biển. • Vận chuyển trên sông rất đa dạng từ vận chuyển than, hàng háo tiêu dùng đến hành khách • Con sông đã góp phần làm cho du lịch Trung Quốc ngày càng phát triển
3.3 Sông đào Đại Vận Hà • Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới. Sông này vượt qua các thành phố và tỉnh ở Trung Hoa lục địa là Bắc Kinh, Thiên Tân, Hà Bắc, Sơn Đông, Giang Tô và Chiết Giang • Đại Vận Hà bắt đầu từ phía Bắc tại Bắc Kinh và kết thúc ở phía Nam gần Hàng Châu với chiều dài tổng cộng khoảng 1794 km được chia thành 7 đoạn, từ phía Nam tới phía Bắc chúng lần lược được gọi là:Giang Nam vận hà, Lý vận hà, Trung vận hà, Lỗ vận hà, Nam vận hà, Bắc vận hà và Thông Huệ hà
Trong thời kì Nguyên, Mông và Thanh, Đại Vận Hà là huyết mạch chính giử miền Bắc và miền Nam Trung Quốc và cực kì quan trọng trong việc vận chuyển lương thực tới Bắc Kinh Đại Vận Hà cũng là cầu nối cho các trao đổi văn hóa giửa miền Bắc và miền Nam Trung Quốc
4. Biển Hoàng Hải • Hoàng Hải là một biển nhỏ thuộc Thái Bình Dương, nằm giửa bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc, ở phía Bắc Đông Hải • Diện tích: 380 000 km2 được chia thành hai phần Bắc và Nam • Vị trí: Tiếp giáp bán đảo Triều Tiên và Trung Quốc • Nơi sâu nhất là 152m, trung bình từ 40m đến 60m • Tên “Hoàng Hải” bắt nguồn từ tên con sông mang nặng phù sa đổ ra biển-sông Hoàng Hà • Người Triều Tiên gọi biển này là Hoàng Hải hoặc Tây Hải
Vịnh nằn sâu trong cùng của Hoàng Hải là vịnh Bột Hải (trước kia gọi là vinh Trực Lệ). Một vịnh nửa nằm giửa bán đảo Liêu Đông và bán đảo Triều Tiên là vinh Triều Tiên Các hải cảng chính là Thiên Tân, Thanh Đảo, Đai Liên
5. Biển Đông Trung Hoa • Đông Hải là một vùng lảnh hải phía Đông của Trung Quốc đây là một phần của Thái Bình Dương và có diện tích 1 249 000 km2 • Ở Trung Quốc biển này được gọi là Đông Hải • Ở Hàn Quốc vùng biển này được gọi là Nam Hải • Đông Hải được bao bọc bởi đảo Kyusu và quần đảo Nansei, phía Nam giáp Đài Loan, phía Tây giáp Trung Quốc nội lục • Nó thông với biển đông qua eo biển Đài Loan và với biển Nhật Bản qua eo biển Triều Tiên, mở rộng lên phía Bắc là biển Hoàng Hải.
6. Biển Bột Hải • Biển Bột Hải hay còn gọi là vịnh Bột Hải là một vịnh biển nhỏ nằm ở khoảng giửa bán đảo Liêu Đông (thuộc tỉnh Liêu Ninh) ở đông bắc, với dãi bờ biển phía Tây thuộc các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương như Hà Bắc, Thiên Tân và bán đảo Sơn Đông ở phía đông nam • Theo quan điểm của CHND Trung Hoa thì biển Bột Hải gồm ba vịnh nhỏ hơn hợp thành: • Vịnh Lai Châu ở phía Nam • Vịnh Liêu Đông ở phía Bắc • Vịnh Bột Hải ở phía Tây
Cửa vịnh ở phía Đông thông ra Hoàng Hải và như thế Bột Hải là một biển có địa vị ngang với Hoàng Hải. Hai biển này thông với nhau qua eo biển Bột Hải • Diện tích của biển này theo các nguồn ước tính khác nhau khoảng 78 000 đến 82 000 km2, độ sâu tối đa đạt 70m • Những con sông lớn đổ ra Bột Hải là Hoàng Hà, Liêu Hà, Loan Hà và Hải Hà • Các tỉnh Trung Hoa giáp với Bột Hải là Sơn Đông, Hà Bắc, Liêu Ninh và Thiên Tân
7. Hồ Động Đình • Là một hồ lớn, nông ở phía đông bắc tỉnh Hồ Nam-Trung Quốc.Đây là hồ điều hòa của sông Dương tử • Là một trong bốn hồ nước ngọt có diện tích lớn nhất Trung Quốc cùng các hồ như: Bà Dương, Hô Luân và Thái Hồ • Diện tích bình thường của hồ từ 2 820 km2 có thể tăng lên 20 000 km2 vào mùa lũ • Hồ được bốn con sông đổ nước vào là Tương Giang, Tư Giang, Nguyên Giang và Lễ Thủy
8. Hồ Bà Dương • Là hồ nước ngọt có diện tích bề mặt rộng nhất Trung Quốc, với chiều dài theo chiều Nam-Bắc đạt 173 km, chiều rộng tối đa theo hướng Đông –Tây đạt 74 km • Hồ được chia thành hai phần Bắc và Nam. Phần phía Bắc hẹp, dài và sâu với chiều dài đạt 40 km, chiều rộng tối đa đạt 2,8 km, là đường dẩn nước từ khu hồ chính về phía Nam ra sông Dương Tử. Phần phía Nam là phần hồ chính, rộng và nông, chiều dài tối đa đạt 174 km, chiều rộng tối đa đạt 74km • Các sông chính cấp nước cho hồ bao gồm Cám giang, Phủ hà, Tín giang, Nhiêu hà, Tu thủy và Bác Dương hà
Nhận Xét • Trung Quốc là một đất nước rộng lớn với hệ thống sông ,hồ khá nhiều đã tạo điều kiện để phát triển giao thông và kinh tế • Bên canh sự thuận lợi thì hàng năm Trung Quốc cũng phải gánh chiệu với nhiềi đợt thiên tai, lũ lut do sông ngòi mang lại
Tài liệu tham khảo • Địa lý kinh tế xã hội thế giới(nhà xuất bản ĐHSP)........................................ • Bản đồ địa lý tự nhiên thế giới........... • www.doc.vn...................................... • www.bachkhoatoanthu.vn..................