170 likes | 332 Views
CHÆ¯Æ NG I: HÀM Sá» LƯỢNG GIÃC VÀ PHÆ¯Æ NG TRÃŒNH LƯỢNG GIÃC. BÀI 1 CÃC HÀM Sá» LƯỢNG GIÃC (TIẾT 3). Äầu tiên kÃch chuá»™t và o đây. Kiểm tra bà i cÅ©. Kiểm tra xong kÃch chuá»™t và o đây. 3) Vá» khái niệm hà m số tuần hoà n. Hà m số y = cosx chẵn. y = sinx và y = cosx tuần hoà n chu kì 2 ï°.
E N D
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 1 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (TIẾT 3) Đầu tiên kích chuột vào đây Kiểm tra bài cũ Kiểm tra xong kích chuột vào đây 3) Về khái niệm hàm số tuần hoàn
Hàm số y = cosx chẵn y = sinx và y = cosx tuần hoàn chu kì 2 y = tanx và y = cotx tuần hoàn chu kì y = sinx và y = cosx có tập xác định D = R Kiểm tra bài cũ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Hàm số y = tanx và hàm số y = cotx đều tuần hoàn chu kì nào ? Trong bốn hàm số lượng giác có hai hàm số có tập xác định là D = R .Đó là hai hàm số nào? Hàm số y = sinx và hàm số y = cosx đều tuần hoàn chu kì nào ? Trong bốn hàm số lượng giác đã học chỉ có một hàm số là hàm số chẵn. Đó là hàm số nào? Khi nào hết câu 4 thì kích vào đây
Câu 5 y = tanx đồng biến trên mỗi khoảng R\(/2)+k y = cotx nghịch biến trên mỗi khoảng D = R \k Câu 6 Câu 7 Hàm số y = tanx và y= cotx có tiệm cận Câu 8 Cả bốn hàm số lượng giác đều tuần hoàn Nói rằng hàm số y = tanx luôn đồng biến đúng hay sai? Nói rằng hàm số y = cotx luôn nghịch biến đúng hay sai? Cả bốn hàm số lượng giác có một tính chất chung, đó là tính chất nào? Có hai hàm số lượng giác có các đường tiệm cận, Đó là các hàm số nào Khi nào hết câu 8 thì kích vào đây
y 1 0 x -1 Câu 9 Đồ thị y = sinx Đây là đồ thị của hàm số lượng giác nào? Kết thúc tiết 3 Về tóm tăt Chuyển slide
y 1 x -1 Câu 10 Đồ thị y = cosx màu cam. Đây là đồ thị của hàm số lượng giác nào? Kết thúc tiết 3 Về tóm tăt Chuyển slide
y x 0 Câu 11 Đồ thị hàm số y = tanx Đây là đồ thị của hàm số lượng giác nào? Kết thúc tiết 3 Về tóm tăt Chuyển slide
x 0 y Đồ thị hàm số y = cotx Câu 12 Đây là đồ thị của hàm số lượng giác nào? Về tóm tăt Kết thúc tiết 3 Chuyển slide
B M x Trục côsin o A A’ H - x B’ M’ = cos(-x) = cosx => hàm số y = cosx là hàm số chẵn ồi Câu 14 Hình vẽ này cho biết tính chất nào của hàm số y = cosx Về tóm tăt Chuyển slide Kết thúc tiết 3
Trục sin = sinx B M = sin(-x) K x sin(-x ) - sinx = - o A A’ - x K’ B’ M’ Câu 13 => Hàm số y = sinx là hàm số lẻ Hình vẽ này cho biết tính chất nào của hàm số y = sinx Kết thúc tiết 3 Về tóm tăt Chuyển slide
= tanx T = tan(-x) tan(-x )= - tanx = - B M x o A A’ - x B’ M’ T’ Về tóm tăt Trục tang Câu 15 => Hàm số y = tanx là hàm số lẻ Hình vẽ này cho biết tính chất nào của hàm số y = tanx Kết thúc tiết 3 Chuyển slide
C’ C Trục cotang B M x o A A’ - x M’ = cot x B’ = cot(-x) => cot(-x) = - cotx = - Câu 16 => Hàm số y = cotx là hàm số lẻ Hình vẽ này cho biết tính chất nào của hàm số y = cotx Về tóm tăt Kết thúc tiết 3 Chuyển slide
Ghi nhớ: Hàm số y = sinx Hàm số y = cosx -Tập xác định: D = R -Tập xác định: D = R -Tập giá trị: [-1;1] -Tập giá trị: [-1;1] -Là hàm số chẵn -Là hàm số lẻ -H/s tuần hoàn chu kì 2 -H/s tuần hoàn chu kì 2 -Đồng biến trên mỗi khoảng ( ) -Đồng biến trên mỗi khoảng ( ) -Nghich biến trên mỗi khoảng ( ) -Nghich biến trên mỗi khoảng ( ) Chuyển slide
Ghi nhớ Hàm số y = tanx Hàm số y = cotx -TXĐ: D = R\ -TXĐ: D = R\ -Tập giá trị: IR -Tập giá trị: IR -Là hàm số lẻ -Là hàm số lẻ -H/s tuần hoàn chu kì -H/s tuần hoàn chu kì -Nghịch biến trên mỗi khoảng ( k ; +k) -Đồng biến trên mỗi khoảng ( ) • Đồ thị nhận mỗi đường thẳng • x = làm tiệm • Một đường tiệm cận. • Đồ thị nhận mỗi đường thẳng • x = k , kZ làm tiệm một • đường tiệm cận. Kết thúc tiết 3
3) Về khái niệm hàm số tuần hoàn Ví dụ: Hàm số y = sinx và hàm số y = cosx tuần hoàn chu kì 2 Vì sin ( x + k2) = sinx , kZ cos( x + k2) = cosx, kZ số dương nhỏ nhất thỏa mãn là T = 2 Hàm số y = tanx và hàm số y = cotx tuần hoàn chu kì T = Vì tan ( x + k) = tanx , kZ cot( x + k) = cotx, kZ số dương nhỏ nhất thỏa mãn là T = Chuyển slide
3) Về khái niệm hàm số tuần hoàn Tổng quát: Hàm số y = f(x) xác định trên D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có một số T ≠ 0sao cho với mọi x D ta có x +TD, x -TD và f(x+T) = f(x) Nếu có số dương t nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trênthì hàm số đó được gọi là mộthàm số tuần hoàn với chu kí T Các ví dụ khác xem SGK Chuyển slide
Về nhà: • Làm các bài tập sgk