160 likes | 333 Views
CHƯƠNG 5 : TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGHÀNH SX VIỆT NAM. 5.1.Tổ chức lãnh thổ nông – lâm – ngư nghiệp. 5.1.1.Đặc điểm nghành nông – lâm – ngư nghiệp. - Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp có tính chất mở rộng theo không gian - Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp chịu ảnh
E N D
5.1.Tổ chức lãnh thổ nông – lâm – ngư nghiệp 5.1.1.Đặc điểm nghành nông – lâm – ngư nghiệp. - Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp có tính chất mở rộng theo không gian - Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều của các điều kiện nhiên - Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp có tính thời vụ - Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp ngày càng có xu hướng gắn liền với công nghiệp chế biến
5.1.2. Các nhân tố chủ yếu tác động đến tổ chức lãnh thổ nông - lâm - ngư nghiệp a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên • Vốn đất • Khí hậu • Tài nguyên nước b. Các nhân tố kinh tế - xã hội • Sự tăng trưởng của thị trường trong nước và sự mở rộng của thị trường ngoài nước. • Dân cư nông thôn và lao động nông thôn. • Công nghiệp chế biến và cơ sở hạ tầng nông thôn.
5.1.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam • Các vùng chuyên canh - Vùng rau ở đồng bằng Bắc Bộ, Đà Lạt. • Vùng mía: Thanh hóa, Tây Ninh, Cần Thơ • Vùng Lạc: Nghệ An, Tây Ninh, Đồng Nai.\ - Vùng cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. - Vùng cao su: Bình phước, Tây Ninh, Đồng Nai. - Vùng nhãn, vải: Hưng Yên, Bắc Ninh. - Vùng cam, xoài: Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp.
5.1.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam • Các vùng kinh tế sinh thái nông - lâm - ngư nghiệp của Việt Nam - Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Vùng Đồng bằng sông Hồng - Vùng Bắc Trung Bộ - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Vùng Đông Nam Bộ - Vùng Tây Nguyên - Vùng miền núi và trung du Bắc Bộ
5.1.4. Tình hình phát triển và phân bố nông - lâm - ngư nghiệp Việt Nam a.Nông - lâm - ngư nghiệp Việt Nam vẫn còn giữ vai trò lớn trong nền kinh tế và cơ bản vẫn là một nền nông nghiệp lúa nước Đến năm 2000, lĩnh vực sản xuất này vẫn còn chiếm hơn 24% GDP của Việt Nam, năm 2007 chiếm 20,30% GDP. b. Nông - lâm - ngư nghiệp Việt Nam đang chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành, từ độc canh tự cấp tự cung sang đa canh sản xuất hàng hóa
5.2. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam 5.2.1. Đặc điểm của tổ chức lãnh thổ công nghiệp • Tập trung hóa sản xuất theo lãnh thổ • Liên hợp hóa lớn • Chuyên môn hóa sâu và hiệp tác hóa rộng
5.2.2. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến TCLT công nghiệp Việt Nam a.Tài nguyên thiên nhiên - Thuận lợi - Hạn chế b. Nhân tố lịch sử - kinh tế - xã hội - Thuận lợi - Hạn chế
5.2.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam a.Điểm công nghiệp Gồm một hoặc hai xí nghiệp được đặt cùng nhau trên một địa bàn lãnh thổ (dưới 5ha), có kết cấu hạ tầng riêng. b. Cụm công nghiệp Cụm công nghiệp bao gồm vài ba xí nghiệp công nghiệp trở lên được bố trí trên một khu vực nhỏ, không có ranh giới rõ ràng và không có ban quản lí chun
5.2.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam c. Khu công nghiệp • Khu công nghiệp tập trung (KCN kỹ thuật cao): Được mở mang để thu hút đầu tư của nước ngoài vào những ngành công nghiệp kỹ thuật cao, có sự chuyển hướng ở mức độ nào đó từ bên ngoài • Khu chế xuất: Là KCN tập trung sản xuất hàng xuất khẩu và thực hiện các dịch vụ liên quan đến sản xuất và xuất khẩu. KCX là một khu vực khép kín, có ranh giới địa lý xác định, biệt lập với lãnh thổ bên ngoài bằng hệ thống tường rào
5.2.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam d. Trung tâm công nghiệp Trung tâm công nghiệp là khu vực tập trung công nghiệp, có thể bao gồm một số khu, cụm công nghiệp và các xí nghiệp hạt nhân tác động đến các lãnh thổ xung quanh e. Tuyến công nghiệp Tuyến (dải) công nghiệp là sự đan xen và kéo dài các điểm, cụm hay khu công nghiệp theo các trục giao thông lớn
5.2.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam f. Địa bàn phát triển công nghiệp trọng điểm - Vùng phát triển công nghiệp trọng điểm Bắc Bộ. - Vùng phát triển công nghiệp trọng điểm Trung Bộ. - Vùng phát triển công nghiệp trọng điểm phía Nam.
5.2.4. Tình hình phân bố và phát triển công nghiệp Việt Nam • Công nghiệp Việt Nam đang mở rộng quy mô và vị trí trong nền kinh tế • Phân bố công nghiệp Việt Nam đang thay đổi theo vùng và theo thành phần kinh tế • Công nghiệp Việt Nam bước đầu tiến tới tập trung hóa theo lãnh thổ
5.3. Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ Việt Nam • Khái Niệm : Dịch vụ là các hoạt động kinh tế - xã hội hữu ích có tạo ra giá trị mà không thuộc lĩnh vực sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp,công nghiệp khai thác,chế biến và xây dựng cơ bản. • Theo khái niệm trên dịch vụ bao gồm nhiều nghành khác nhau.Về mặt tổ chức lãnh thổ chúng ta chỉ nghiên cứu các nghành dịch vụ chủ yếu sau đây: - dịch vụ vận tải và bưu chính viễn thông - thương mại và đầu tư - dịch vụ du lịch ...
5.3. Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ Việt Nam 5.3.1. Đặc điểm tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ • Trong hoạt động dịch vụ, người sản xuất và người tiêu dùng dịch vụ luôn tiếp cận nhau và cùng phối hợp với nhau để tạo ra sản phẩm. • Hoạt động dịch vụ có tính cá biệt hóa cao, quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ cùng diễn ra một lúc, do đó khó tự động hóa, sản xuất hàng loạt, khó tồn kho và vận chuyển đi xa • Dịch vụ hiện đại đang tiến gắn liền với sản xuất công nghiệp siêu vi và hình thành các sản phẩm hỗn hợp vừa vật chất vừa phi vật chất
5.3.2. Tình hình phát triển và phân bố một số ngành dịch vụ Việt Nam a. Giao thông vận tải b. Ngành thông tin liên lạc - bưu chính viễn thông c. Thương mại và đầu tư d. Dịch vụ du lịch