140 likes | 329 Views
Bản đồ tư duy. Nghĩa của cụm từ BĐTD không hiểu theo nghĩa bản đồ thông thường như bản đồ địa lí mà BĐTD được hiểu là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người bằng việc kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ viết.
E N D
Bản đồ tư duy • Nghĩa của cụm từ BĐTD không hiểu theo nghĩa bản đồ thông thường như bản đồ địa lí mà BĐTD được hiểu là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người bằng việc kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ viết. • Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư duy của mỗi người
BĐTD không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một nội dung nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người
Giới thiệu một số ứng dụng BĐTD • I. Lập BĐTD theo đề cương (BĐTD tổng quát) • 1.Ghi chép KT tổng quát về 1 môn học hoặc 1 chương dựa vào danh mục trong SGK • 2.Giúp HS có cái nhìn tổng quát về KT sẽ nghiên cứu, tạo tâm thế tích cực nhận thức và giúp họ có kế hoạch hoạt động nhận thức • Có thể sử dụng lại BĐTD duy này bằng việc bổ sung các KT cụ thể sau khi HS đã học xong phần KT đó
II.BĐTD hỗ trợ dạy học kiến thức mới • 1.Mục tiêu bài học được cô đọng trong từ khóa hoặc một hình ảnh đặc trưng đặt ở trung tâm • 2.GV xây dựng hoặc hướng dẫn HS XD BĐTD theo các nhánh phù hợp tiến trình phát triển logic kiến thức. Sử dụng nhiều PP để HS tự phát biểu ý kiến và bảo vệ ý kiến của mình • 3.Chú ý sử dụng màu sắc sao cho BĐTD vừa hợp logic vừa hấp dẫn HS • 4.HS sẽ thấy bức tranh tổng thể KT vừa học
III.BĐTD hỗ trợ ôn tập tổng kết • Có nhiều cách XD BĐTD ôn tập tổng kết • 1.HS tự lập BĐTD ôn tập tổng kết ở nhà, GV cho HS trao đổi, tranh luận rồi chỉnh sửa lại BĐTD của mình cho hợp lí nhất • 2.Cho các nhóm XD BĐTD của từng nhóm, trình bày và tranh luận trước lớp, chỉnh sửa cho hợp lí nhất • 3.GV cùng HS XD BĐTD trên lớp • Ví dụ: Tổng kết chương “Năng lượng”, VL 9
I.Tư duy, bản đồ tư duy (BĐTD) và tư duy bằng bản đồ TD bằng BĐ phản ánh nhận thức của mỗi cá nhân với sự vật, sự việc, hiện tượng qua đường nét, hình ảnh; BĐTD là công cụ ghi chú ưu việt; nhưng chỉ thể hiện dễ dàng với các quan hệ logic thứ bậc, nên phải biết chọn lọc từ ngữ, hình ảnh ấn tượng có tính độc đáo;
2.2.1.Hệ thống hoá kiến thức Kiến thức về câu
Điều cần tránh khi ghi chép trên BĐTD • Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng. • Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết. • Dành quá nhiều thời gian để ghi chép. • Tránh cầu kì ( tô vẽ nhiều quá) hoặc BĐTD đơn giản quá không có thông tin, chỉ có các đề mục như 2 bản đồ tư duy sau đây