70 likes | 205 Views
Tuần 20 Tiết 60. Nhân vật giao tiếp. Kiểm tra bài cũ:. Câu1: Tóm tắt truyện “ Vợ chồng Aphủ” của nhà văn Tô Hoài. - Câu 2: Diễn biến tâm trạng Mỵ trong đêm tình màu xuân?. I. Ôn lại HĐGT bằng ngôn ngữ. 1. HĐGT là gì? Hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói(viết) và người nghe (đọc)
E N D
Tuần 20Tiết 60 Nhân vật giao tiếp
Kiểm tra bài cũ: • Câu1: Tóm tắt truyện “ Vợ chồng Aphủ” của nhà văn Tô Hoài. • - Câu 2: Diễn biến tâm trạng Mỵ trong đêm tình màu xuân?
I. Ôn lại HĐGT bằng ngôn ngữ • 1. HĐGT là gì? • Hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói(viết) và người nghe (đọc) • 2. Các nhân tố giao tiếp: • - Nhân vật GT • - Hoàn cảnh GT • - Nội dung Gt • - Mục đính GT • - Phương tiện và cách thức giao tiếp
II. Nhân vật giao tiếp • 1. Ngữ liệu 1: • a. Nhân vật giao tiếp: Hắn và Thị → trẻ tuổi, cùng lứa, cùng tầng lớp. • b. Sự luân phiên lượt lời: • Nhân vật thị: Lượt 1: nói với các cô gái, Lượt 2: nói với hắn→ chuyển sự giao tiếp từ các cô bạn gái sang chàng trai. • c. Vị thế xã hội: bình đẳng • d. Quan hệ: xa lạ • e. Vị thế, quan hệ , lứa tuổi chi phối nội dung và cách nói: • + Cử chỉ, điệu bộ: cười như nắc nẻ, đẩy vai nhau, cong cớn, chạy lon ton, liếc mắt, cười tít.. • + lời nói mang tính khẩu ngữ: này, đấy, có khối, nhà tôi ơi, đắng ấy nhỉ..) • + Kết cấu khẩu ngữ: có ..thì, đã ...thì.
2. Ngữ liệu 2: • a. Nhân vật giao tiếp: Bá Kiến, Chí Phèo, Lí Cường, vợ bá Kiến, dân làng • b. Vị thế của Bá Kiến: • + Gia đình: chồng, cha. • + Dân làng: Chánh tổng • → giọng điệu hống hách, ai cũng sợ nên không trả lời
c. Chiến lược giao tiếp của Bá Kiến: • + Xua đuổi: cô lập Chí Phèo, giữu thể diện với dân làng. • + Hạ nhiệt: gọi Chí Phèo bằng “anh”, giọng bông lơn: cái anh này, lại say rồi phải không? • + nâng cao vị thế Chí Phèo: xưng gộp ngôi “ta”, dùng từ “người ngoài” để đối lập với “người trong nhà” ( Chỉ hai người) • + Kết tội Lí Cường: vờ đoõ lỡi cho Lí Cường, bênh vực cho Chí. • ► Hiệu quả: Bá Kiến đã đạt được mục đích: chấm dứt cuộc ăn vạ của Chí Phèo.