110 likes | 266 Views
TIÕT 47 LUYÖN TËP. KIỂM TRA BÀI CŨ. 1) Nêu trường hợp đồng dạng thứ ba. Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. 2) Tam giác ABC có đồng dạng với tam giác HAC không? Vì sao? Δ ABC và Δ HAC có: A = H (cùng bằng 90 0 ). C chung
E N D
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nêu trường hợp đồng dạng thứ ba. Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. 2) Tam giác ABC có đồng dạng với tam giác HAC không? Vì sao? ΔABC và ΔHAC có: A = H (cùng bằng 900). C chung Suy ra: ΔABC ΔHAC S
TIẾT 47: LUYỆN TẬP Bài tập 36: Sgk. Bài tập 36: Tính độ dài x của đoạn thẳng BD trong hình 43 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hình thang (AB//CD); AB = 12,5cm ; CD = 28,5cm ; DAB = DBC 12,5 28,5
TIẾT 47: LUYỆN TẬP Bài tập 36: Sgk. ABD và BDC có: DAB = DBC (gt). B1 = D1 (so le trong). ABD BDC Ta có: x2 = x = Bài tập 36: ABD có đồng dạng với BDC không? ABD BDC hay x = 12,5 1 1 28,5 S hay S
TIẾT 47: LUYỆN TẬP Bài tập 43: Sgk. Bài tập 43: Cho hình bình hành ABCD (h.46) có độ dài các cạnh AB = 12cm, BC = 7cm. Trên cạnh AB lấy một điểm E sao cho AE = 8cm. Đường thẳng DE cắt cạnh CB kéo dài tại F. a) Trong hình vẽ đã cho có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau? Hãy viết các cặp tam giác đồng dạng theo các đỉnh tương ứng. b) Tính độ dài các đoạn thẳng EF và BF, biết rằng DE = 10cm
TIẾT 47: LUYỆN TẬP Bài tập 43: Sgk. a) Có ba cặp tam giác đồng dạng. EAD EBF EBF DCF EAD DCF b) EAD EBF Bài tập 43: Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng EAD EBF S S S S S
TIẾT 47: LUYỆN TẬP Bài tập 44: Sgk. Bài tập 44: Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 24cm, AC = 28cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD. a) Tính tỉ số b) Chứng minh rằng: 24 28
TIẾT 47: LUYỆN TẬP • Bài tập 16/Sgk Tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = m, AC = n và AD là đường phân giác. Chứng minh rằng tỉ số diện tích của tam giác ABD và diện tích của tam giác ACD bằng • Xét ΔABD và ΔACD cùng đường cao AH ta có: SABD = SACD = Từ (1) và (2) suy ra: Mà hay Vậy SABD = ? ; SACD = ?
TIẾT 47: LUYỆN TẬP Bài tập 44: Sgk. a) Ta có: Mặt khác ta cũng có: Từ (1) và (2) Bài tập 44: a) Tính tỉ số SABD = SACD = 24 28
TIẾT 47: LUYỆN TẬP Bài tập 44: Sgk. a) Ta có: Mặt khác ta cũng có: Từ (1) và (2) b) MBD NDC MBD NDC Từ (3) và (4) Bài tập 44: b) Chứng minh rằng: MBD NDC ABM ACN S S S S
Hướng dẫn học ở nhà Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Xem lại các bài tập đã làm. BTVN: 38; 39; 41; 43; 45/Sgk. Xem trước bài mới §8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.