200 likes | 679 Views
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp. 1. Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. 2. Nếu nhúng miếng sắt ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt có thay đổi không? Vì sao?. TRẢ LỜI. 1. Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: F A = d.V.
E N D
1. Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. 2. Nếu nhúng miếng sắt ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt có thay đổi không? Vì sao? TRẢ LỜI 1. Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V 2. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi. Vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
1 Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng như thế nào ? * Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực: - Trọng lực P - Lực đẩy Ác-si-mét FA * Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
2 Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Có thể xảy ra 3 trường hợp đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: - Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: a) FA < P b) FA = P c) FA > P + Vật nổi lên khi: Em hãy dự đoán xem trong mỗi trường hợp đó, vật sẽ nổi, chìm hay lơ lửng trong chất lỏng. + Vật lơ lửng khi: Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng 3 trường hợp trên. Vật…………………………….. Vật……………………. Vật……………………………… lơ lửng trong chất lỏng nổi lên mặt thoáng chìm xuống đáy bình
Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét ? - Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: + Vật nổi lên khi: + Vật lơ lửng khi: Vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
3 Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? - Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: + Vật nổi lên khi: + Vật lơ lửng khi: II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì
4 Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao? - Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: + Vật nổi lên khi: + Vật lơ lửng khi: II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Vì miếng gỗ đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
5 Chúc mừng bạn! Bạn sai rồi! Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức: FA = d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? - Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: + Vật nổi lên khi: + Vật lơ lửng khi: II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ B. V là thể tích của cả miếng gỗ C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước D. V là thể tích được gạch chéo trong hình
Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm - Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: Khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức nào? + Vật nổi lên khi: + Vật lơ lửng khi: II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng Trong đó: d : là trọng lượng riêng của chất lỏng V: là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật)
6 Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm • Biết P=dv.V và FA=dl.V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: • Vật sẽ chìm xuống khi: dv>dl • Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv=dl • - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv<dl - Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: + Vật nổi lên khi: + Vật lơ lửng khi: II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng (1) * Vật chìm xuống khi : Trong đó: d : là trọng lượng riêng của chất lỏng V: là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng Mặt khác : III. Vận dụng Thay vào (1) ta có: - Nhúng một vật vào chất lỏng thì Tương tự + Vật chìm xuống khi: * Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : + Vật nổi lên khi: * Vật nổi lên mặt chất lỏng khi : + Vật lơ lửng khi:
PHẦN THƯỞNG CỦA BẠN LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA CẢ LỚP! Cần suy nghĩ thêm! 1. Khi vật nổi trên mặt thoángchất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét FA có mối quan hệ với trọng lượng P của vật như thế nào? 15 5 1 2 3 14 4 6 7 8 9 10 11 12 13 A. FA> P B. FA= P C. FA< P D. FA=2. P
PHẦN THƯỞNG CỦA BẠN LÀ MỘT TRÀN PHÁO TAY CỦA LỚP! Cần suy nghĩ thêm! 2. Nhúng một vật vào chất lỏng thì vật chìm xuống khi lực đẩy Ác-Si-Mét và trọng lượng của vật thoả mãn điều kiện nào? 15 5 1 2 3 14 4 6 7 8 9 10 11 12 13 A. FA> P B. FA= P C. FA< P D. FA≥ P
3. Một vật hình hộp có chiều dài 4m, chiều rộng 2m. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chiếc hộp. Biết chiếc hộp ngập sâu trong nước 0.5m và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 6 1 2 3 4 5 15 7 8 9 10 11 12 13 14 Thể tích phần vật chìm trong nước : V = 4 . 2 . 0,5 = 4 m3 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chiếc hộp : FA = d.V = 10000.4 = 40000 N
PHẦN THƯỞNG CỦA BẠN LÀ TRÀN PHÁO TAY CỦA LỚP!
4. Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? 15 4 1 2 3 14 6 5 8 9 10 11 12 13 7 Ta có: d thép = 78000 N/m3 d thuỷ ngân = 136000 N/m3 => d thép < d thuỷ ngân Vậy, hòn bi thép nổi trong thủy ngân.
Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm - Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: + Vật nổi lên khi: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Vật lơ lửng khi: II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng • Học bài và làm bài tập. • Tìm hiểu bài 13: “Công cơ học” Trong đó: d : là trọng lượng riêng của chất lỏng V: là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng III. Vận dụng - Nhúng một vật vào chất lỏng thì + Vật chìm xuống khi: + Vật nổi lên khi: + Vật lơ lửng khi: