1 / 18

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO TỚI DỰ BUỔI HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 26-3 TẠI LỚP 10A8

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO TỚI DỰ BUỔI HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 26-3 TẠI LỚP 10A8. KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu hỏi: 1) Viết PTHH chứng minh SO 2 là 1 oxit axit? 2) Viết PTHH chứng minh SO 3 là 1 oxit axit? 3) Viết PTHH chứng minh SO 2 có tính oxi hóa và có tính khử?

trapper
Download Presentation

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO TỚI DỰ BUỔI HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 26-3 TẠI LỚP 10A8

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO TỚI DỰ BUỔI HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 26-3 TẠI LỚP 10A8

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1) Viết PTHH chứng minh SO2 là 1 oxit axit? 2) Viết PTHH chứng minh SO3 là 1 oxit axit? 3) Viết PTHH chứng minh SO2 có tính oxi hóa và có tính khử? 4) So sánh tính chất hóa học của SO2 và SO3?

  3. TIẾT 55 – BÀI 33: AXIT SUNFURIC - MUỐI SUNFAT (tiết 1)

  4. Tiết 55 – Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat (tiết 1) I. AXIT SUNFURIC 1. Tính chất vật lí - Chất lỏng, sánh như dầu - Không màu, không bay hơi - Nặng hơn nước  2 lần H2SO4 98% có D = 1,84 g/cm3 - Tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt

  5. Tiết 55 – Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat (tiết 1) I. AXIT SUNFURIC 1) Tính chất vật lí *) Pha loãng dung dịch H2SO4 đặc: Rót từ từ dung dịch ax đặc vào nước và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ - Chú ý: Không rót nước vào axit đặc (xem TN)

  6. Tiết 55 – Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat (tiết 1) I. AXIT SUNFURIC 2) Tính chất hóa học a) Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng: tính axit - Đổi màu quì tím  màu đỏ - Tác dụng với kim loại hoạt động  giải phóng H2 (xem TN) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  (1) - Tác dụng với oxit bazơ  Muối + H2O CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O (2) - Tác dụng với bazơ  Muối + H2O 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (3) - Tác dụng với muối  Muối mới + ax mới Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2+ H2O (4)

  7. Tiết 55 – Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat (tiết 1) I. AXIT SUNFURIC 2) Tính chất hóa học b) Tính chất của axit H2SO4 đặc: S+6 S+4 (H2SO4) (SO2)  H2SO4 có tính oxi hóa mạnh

  8. Tiết 55 – Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat (tiết 1) I. AXIT SUNFURIC 2) Tính chất hóa học b) Tính chất của axit H2SO4 đặc: • Oxi hóa tất cả kim loại (trừ Au, Pt): (xem TNo) 0 +6 +2 +4 Cu + 2H2SO4 đặc, nóng  CuSO4 + SO2+ 2H2O  Cu là chất khử: Cu0  Cu+2 + 2e H2SO4 là chất oxi hóa: S+6 +2e  S+4 • Chú ý:Al, Fe, Cr thụ động trong dung dịch H2SO4đặc,nguội

  9. Tiết 55 – Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat (tiết 1) I. AXIT SUNFURIC 2) Tính chất hóa học b) Tính chất của axit H2SO4 đặc: • Oxi hóa phi kim (C, P, S…): +6 0 +4 2H2SO4đặc, nóng + S 3SO2 + 2H2O • H2SO4 là chất oxi hóa: S+6 + 2e  S+4 S là chất khử: S0  S+4 + 4e

  10. Tiết 55 – Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat (tiết 1) I. AXIT SUNFURIC 2) Tính chất hóa học b) Tính chất của axit H2SO4 đặc: • Oxi hóa hợp chất: *) Hợp chất vô cơ: +6 -1 0 +4 2H2SO4đặc, nóng + 2KBr  K2SO4 + Br2 + SO2+2H2O (không màu) (vàng nâu) • H2SO4 là chất oxi hóa: S+6 + 2e  S+4 KBr là chất khử: 2Br -1  Br20 + 2e

  11. Tiết 55 – Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat (tiết 1) I. AXIT SUNFURIC 2) Tính chất hóa học b) Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc: • Oxi hóa hợp chất: *) Hợp chất hữu cơ (đường, giấy, vải, da…..) : (TN) H2SO4 đặc C12H22O11 12C + 11H2O Tiếp tục: C + 2H2SO4  CO2 + 2SO2 + 2H2O  H2SO4 đặc có tính háo nước

  12. Bài tập trắc nghiệm

  13. Câu 1: Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần làm như sau: A. Nhỏ từ từ nước vào dung dịch ax đặc B. Rót nước thật nhanh vào dung dịch ax đặc C. Rót từ từ dung dịch ax đặc vào nước D. Rót nhanh dung dịch ax vào nước Câu 2: Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm bị lẫn nước. Chất nào sau đây để làm khô oxi? A. Al2O3 B. H2SO4 đặc C. dd Ca(OH)2 D. dd NaOH Câu 3: Câu nào sai trong các câu nhận xét sau đây? A. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh B. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hóa mạnh C. H2SO4 đặc rất háo nước D. H2SO4 đặc có cả tính ax mạnh và có tính oxi hóa mạnh Câu 4: Dãy kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Cu, Zn, Na B. Ag, Ba, Fe, Sn C. K, Mg, Al, Fe, Zn D. Au, Pt, Al Câu 5: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc, nguội? A. Zn,Al,Cu B. Zn,Fe,Al C. Cu, Fe,Mg D. Al, Fe, Cr

  14. Câu 1:Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần làm như sau: A. Nhỏ từ từ nước vào dung dịch ax đặc B. Rót nước thật nhanh vào dung dịch ax đặc C. Rót từ từ dung dịch ax đặc vào nước D. Rót nhanh dung dịch ax vào nước

  15. Câu 2:Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm bị lẫn nước. Chất nào sau đây để làm khô ôxi ? • Al2O3 • H2SO4 đặc • dd Ca(OH)2 • dd NaOH

  16. Câu 3:Câu nào sai trong các câu nhận xét sau đây? A. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh B. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hóa mạnh C. H2SO4 đặc rất háo nước D. H2SO4 đặc có cả tính ax mạnh và có tính oxi hóa mạnh

  17. Câu 4: Dãy kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Cu, Zn, Na B. Ag, Ba, Fe, Sn C. K, Mg, Al, Fe, Zn D. Au, Pt, Al

  18. Câu 5: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc, nguội? • Zn, Al, Cu • Zn, Fe, Al • Cu, Fe, Mg • Al, Fe. Cr

More Related