450 likes | 604 Views
Một số định hướng giải pháp các DNVVN cần hướng tới. Nguyễn Hồng Nhung Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới Đà Nẵng , 06/2014. Nội dung. Liệt kê cơ sở đưa ra định hướng chính sách Một số định hướng Tạo tính chủ động Thích ứng và nâng cao khả năng thích ứng Tận dụng cơ hội.
E N D
Mộtsốđịnhhướnggiảiphápcác DNVVN cầnhướngtới NguyễnHồngNhung ViệnKinhtếvàChínhtrịThếgiới ĐàNẵng, 06/2014
Nội dung • Liệtkêcơsởđưarađịnhhướngchínhsách • Mộtsốđịnhhướng • Tạotínhchủđộng • Thíchứngvànângcaokhảnăngthíchứng • Tậndụngcơhội
Tạotínhchủđộng • Xâydựngchiếnlược SX – KD ngắn, trungvàdàihạn • Tuânthủyêucầucủa KT thịtrường: vềlợinhuận, chi phí, cung – cầu • Xâydựngthươnghiệu => uytíntrênthịtrường
Thichứngvànângcaokhảnăngthíchứng • Quảntrịcácyêucầutoàncầu • Thíchứngvớicácyêucầuthuậnlợihóa TM • Vềnguồngócxuấtxứ • Tìmhiểukỹthịtrườngvà SP ngaytừkhibắtđầuquátrình SX – KD • Uytínvànănglựctàichính • C/s tiềnlươngvàvấnđềnguồnnhânlực • Nănglựcquảntrị
Tậndụngcơhội • Thamgiamạng SX khuvựcvàquốctế • Biệnpháphỗtrợđènxanh • XTTM, côngnghệ • Cơchếthamvấn • Thamgiatíchcựcvàocácchươngtrình HKKTQT vớitưcáchlàmộtbênhữuquan
Ở ngã ba đường Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và dịch tễ của WTO SPS WTO Agreement on Sanitary and Phyto Sanitary Measures Làm thế nào để đảm bảo rằng những người tiêu dùng trong nước được cung cấp các thực pâẩm an toàn? Làm thế nào để đảm bảo rằng Những qui định về an toàn và sức Khỏe không được sử dụng như là Lý do để bảo hộ các nhà sản Xuất trong nước?
SPS hay TBT ? Các biện pháp SPS Các biện pháp TBT • Những rủi ro từ thực phẩm cho sức khỏe của người và động vật • Bảo vệ sức khỏe con người khỏi các bệnh tật do động, thực vật mang lại • Bảo vệ động, thực vật khỏi bệnh tật • Một số ví dụ: • Dư lượng phân hóa học • Phụ gia thực phẩm • Kiểm soát dịch bệnh cho người (trừ phi đó là an toàn thực phẩm) • Yêu cầu về dinh dưỡng • Chất lượng và đóng gói thực phẩm • Ví dụ: • Nhãn mác (trừ phi đó là an toàn thực phẩm) • Sử dụng phân bón • Dây an toàn
Không phân biệt đối xửĐiều khoản 2.3 Khôngcósựphânbiệtđốixửvôlý (khôngcócơsởpháplý): • Giữacácnướcthànhviêncóđiềukiệnnhưnhau; • Giữaphầnlãnhthổcủamộtnướcvàcácthànhviênkhác SPS cho phép các thành viên áp dụng các yêu cầu vệ sinh và dịch tễ khác nhau đối với thực phẩm, các sản phẩm động, thực vật có nguồn gốc từ các nước khác, khi được biết rằng chúng bị đối xử phân biệt một cách vô ly gưữa các nước có cùng điều kiện như nhau..
Các tổ chức QT điều tiết tiêu chuẩn food safety plant health animal health OIE CODEX IPPC Hài hòa hóaĐiều khoản 3 Codex = Joint FAO/WHO Codex Alimentarius Commission OIE = World Organization for Animal Health IPPC = International Plant Protection Convention (FAO)
Nhưng nó cũng cho phép các nước đưa ra các tiêu chuẩn của riêng mình Trên cơ sở nào?? Dựa trên các cơ sở khoa học Chỉ nên áp dụng đến mức đủ để bảo vệ cần thiết Đến mức độ nào? Có công bằng không?? Không phân biệt đối xử Các nước thành viên được khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc tế
So sánhmứcyêucầutheo CODEX vàtiêuchuẩnquốcgiađốivớihoaquả Nghiêm ngặt hơn CODEX Tốt hơn CODEX
Chứng minh nguồn gốc xuất xứ là khả năng xác nhận lịch sử, địa điểm hoặc quá trình SX ra một SP bằng những chứng từ chứng nhận hợp lệ • Yêu cầu của EC: trong Quy định 178/2002, Điều 3(15): • Có thể dùng mã vạch hoặc mã số 10 chữ số trên nhãn mác hàng hóa để minh chứng cho nguồn gốc xuất xứ của SP
Một số yêu cầu khác • Yêu cầu về đóng gói • Yêu cầu về nhãn mác • Nội dung đưa vào nhãn mác • Tiếng gì? • Thể hiện đặc trưng của SP? • V.v…
Yêu cầu về môi trường • Đòi hỏi pháp đáp ứng GLOBALGAP • Phải đáp ứng các quy chuẩn và luật quốc gia của nước NK
NhãnThươngmạicôngbằng www.fairtrade.org.uk • Được cấp bởi Tổ chức Nhãn mác QT về TM Công bằng (FLO) • Tiêu chuẩn này có một số đặc trưng sau đây: • Phải đảm bảo rằng nhà SX nhận được mức giá có thể bù đắp chi phí trung bình để đảm bảo PT bền vững • Được cấp một khoản tiền thưởng vì TM công bằng để đầu tư vào các dự án có tác động thúc đẩy sự PT XH, KT và MT. • Có thể ứng trước kinh phí cho các nhà SX nếu họ yêu cầu • Tạo ĐK duy trì mối quan hệ TM lâu dài và khuyến khích các nhà SX kiểm soát quá trình TM • Thiết lập các quy định tối thiểu, rõ ràng và cấp tiến để đảm bảo rằng các ĐK SX và TM của tất cả các SP TM Công bằng mang tính bền vững về XH, công bằng về KT và đáp ứng các yêu cầu về MT
Công nghệ thông tin và vấn đề bản quyền … Liệu nó có ý nghĩa gì không đối với các nhà XK GMS?:
Baonhiêu % trongchúngtasửdụngphầnmềmcóbảnquyền?
Cácnướctrênthếgiớicóthểsửdụngphầnmềm vi phạmbảnquyền… NósẽtácđộngđếnhoạtđộngkinhdoanhcủaAnh/ChịnhưthếnàonếuAnh/Chịlàmộtnhà XK từ VN? PRESENTATION NAME Company Name
Mứcđộ vi phạmbảnquyền ở khuvựcchâu Á – TháiBìnhDương Software piracy rates PRESENTATION NAME Company Name
Thuận lợi hóa thương mại là gì? Đơn giản hóa và hài hòa hóa các thủ tục thương mại quốc tế Các hoạt động, tục lệ, qui định liên quan đến việc tập hợp trình bày, công bố và xử lý thông tin nhằm di chuyển hàng hóa trong thương mại quốc tế
Hài hòa hóa Các nguyên tắc của TF Tiêu chuẩn hóa Đơn giản hóa Công khai, minh bạch
Thực hiện các nguyên tắc đó như thế nào? 1 2 3 4 Thông tin kinh doanh điện tử (E-business) Môi trường pháp lý CSHT bến cảng (giao thông) Môi trường hải quan
Hoạt động pháp lý trong TMQT • Tài chính: Thu thuế hải quan, thuế tiêu thụ đặc biệt và các loại phí khác; cơ chế thanh toán. • An toàn và an ninh: Đảm bảo an ninh và kiểm soát hoạt động buôn lậu, và chống buôn lậu, các hàng hóa gây nguy hại, kiểm soát phương tiện vận chuyển, di cư và thủ tục liên quan visa. • Môi trường và sức khỏa: Vệ sinh dịch tế, kiểm soát vệ sinh an toàn thực vật, các biện pháp bảo vệ sức khỏe và an toàn; kiểm soát theo CITES • Bảo vệ người tiêu dùng: kiểm tra chất lượng sản phẩm, nhãn mác hàng hóa, kiểm tra sự phù hợp với các tiêu chuẩn tiếp thị đối với rau quả và hoa quả • Chính sách TM: Điều hành hạn ngạch trong hạn chế XNK; các quỹ hoàn trả liên quan đến XK
Một số đề xuất EU, HànQuốcvàThụySĩ TRQ, HQ, ThụySĩ Phívàlệphítrong TMQT bịgiớihạn ở mức chi phíthựccủadịchvụ, chứ KHÔNG đượctínhtrêncơsởgiágửibán Vêệcthôngquantrênchứngtừphảiđượcthựchiệntrướckhihàngđếnđiểmhảiquan Canada & Na uy HQ, Singapore & Thai Lan Phốihợpngàycàngchặtchẽgiữatấtcảcáccơquanhữuquantạicáccửakhẩutrongviệckiểmsoáthànghóa XNK Chếđộmộtcửasửlýchứngtừchocảhànghóa XNK vàquácảnh (chỉmộtlầnduynhất). Từđiểmkiểmtranày, mọithông tin liênquansẽđượcgửiđếncác CQ liênquancủacácnướcthamgiađếnviệcthôngquanhànghóa.
ĐơngiảnhóavàHàihòahóa • Xóa bỏ chế độ kiểm tra trước vận chuyển (EC/TRQ) • Bãi bỏ yêu cầu sử dụng bắt buộc trung gian hải quan (EC/TRQ/Mong Cổ/Thụy Sĩ) • Xóa bỏ chế độ tham vấn (US/Uganda) (Trình Hóa đơn thương mại, và các chứng từ liên quan khác từ nhóm luật sư của nước Nk đến nước XK như là một yêu cầu để cấp phép NK hàng hóa từ phía nước NK) • Bãi bỏ các thủ tục như nhau tại cửa khẩu, tiêu chuẩn giống nhau, các giấy chứng nhận, các phương pháp lấy mẫu và thử nhiệm trùng nhau (Ấn Độ) • Tự nguyện loại bỏ các hàng hóa không đủ chất lượng
Côngkhai, minh bạch • Mô tả đầy đủ trình tự thủ tục hải quan, các mẫu chứng từ, kê khai liên quan đến hàng hóa XNK trên webstie của các nước thành viên WTO. • Thể hiện bằng ba thứ tiếng: Anh, Pháp và Tây ban nha • Thời gian từ khi công bố đến khi có hiệu lực của văn bản pháp quy phải được xác định hợp lý. • Khi hàng hóa bị giữ lại ở cảnh nước ngoài, cần phải thông báo rõ ràng nguyên nhân và các việc cần làm cho các bên liên quan. • Minh bạch về thủ tục kiểm tra: Phải cung cấp danh sách các phòng thí nghiệm có đủ năng lực thực hiện việc kiểm tra . • Thành lập các điểm hỏi đáp, tư vấn
Côngkhai, minh bạchtrong AFTA • Đã thành lập một kho tư liệu thương mại ASEAN (ASEAN Trade Repository) chứa đựng tất cả các qui định, luật thương mại, hải quan và các thủ tục của tất cả các nước thành viên và mọi người có thể têếp cận được thông qua Internet. • (i) Danh mục thuế quan; • (ii) Thuế MFN, thuế ưu đãi trong AFTA và hiệp định giữa ASEAN với các nước đối thoại; • (iii) Nguyên tắc nguồn gốc xuất xứ; • (iv) các biện pháp phi thuế quan; • (v) các qui định và luật quốc gia về thương mại và hải quan; • (vi) thủ tục và các yêu cầu về chứng từ; • (vii) các qui định hành chính; • (viii) các thực tiễn tốt nhất trong thuận lợi hóa TM áp dụng ở các nước thành viên; • (ix) và danh sách các hãng được cấp phép kinh doanh.
Hài hòa hóa, tiêu chuẩn hóa và công nhận lẫn nhau: các tiêu chuẩn thuộc CODEX • Thiết lập chế độ hải quan một cửa ASEAN • Các điểm Hỏi - Đáp: Mỗi nước thành viên sẽ thành lập một hoặc vài điểm hỏi – đáp để tiếp thu những thắc mắc từ những ai quan tâm liên quan đến lĩnh vực hải quan và sẽ công bố trên Internet và/hoặc dưới hình thức ấn phẩm những thông tin về các thủ tục đề xuất các thắc mắc.
KếhoạchHànhđộngKếtnôi ASEAN Vềvậtchất Vềthểchế Ngườivớingười • TDMTM và thuận lợi hóa TM • TDHDT và dịch vụ • Hiệp định công nhận lẫn nhau • Hiệp định vận tải khu vực • Các thủ tục xuyên biên giới • Các chương trình xây dựng năng lực
1 Thuậnlợihóagiaothôngvậntải • Hiệp định khung ASEAN về thuận lợi hóa thương mại hàng hóa quá cảnh (AFAFGIT), • Hiệp định khung ASEAN về vận tải đa phương thức (AFAMT), • Hiệp định khung ASEAN về thuận lợi hóa vận tải liên quốc gia (AFAFIST), • Lộ trình liên kết khu vực du lịch hàng không (RIATS), • Lộ trình hướng tới khu vực vận tải hàng hải liên kết và cạnh tranh trong ASEAN (RICMT).
Cácsángkiếntừcácthànhviên ASEAN • CácnướcthànhviênđãkýkếtHiệpđịnhđabênvềdịchvụhàngkhông ASEAN (MAAS) vàHiệpđịnhđabên ASEAN vềtự do hóahoàntoàndịchvụvậnchuyểnhàngkhông (MAFLAFS) • Hiệpđịnhđabên ASEAN vềtự do hóahoàntoàndịchvụvậnchuyểnhànhkháchvàotháng 11/2010 (MAFLPAS). • Lộtrìnhliênkếtdịchvụ logistics (RILS) đãthông qua vàotháng 8/2008 nhằmthúcđẩyquátrìnhxâydựng ASEAN thànhmộtthịtrườngvàcơsở SX thốngnhất , nângcaokhảnăngcạnhtranhcủanóthông qua thuậnlợihóathươngmạivàvậntải. • RILS kêugọi TDH dịchvụvậntảibằngtàu, dịchvụkhobãi, vậntảiđườngbộ, thưtín, đónggói, thôngquanhảiquan, dịchvụvậnchuyểnđườngsắtvàđườngbộquốctế
Vận tải mặt đất: Mạng lưới đường cao tốc ASEAN (AHN) xác định các tuyến vận tải quá cảnh (TTRs) – mắt xích quan trọng đối với việc thuận lợi hóa hàng hóa quá cảnh và do đó, luôn được ưu tiên trong việc nâng cấp và xây dựng.
Kết nói đường sắt: Tuyến đường sắt Singapore – Côn minh(SKRL): Singapore - Malaysia–Thailand–Cambodia–Viet Nam–China (Kunming) và hai nhánh Thailand–Myanmar và Thailand–Lao PDR Hiệncòn 4,069 kmstrêntuyếnđườngnàychưađượckếtnốivớinhau, đượcphânbổ ở cả 6 nướcmàtuyếnđườngđi qua. Trongđó, với CLMV, đòihỏiphảicócảhỗtrợtàichínhvàkỹthuậttừ ASEAN
Hợptáctronglĩnhvựcnănglượng • Các Kế hoạch Hành động ASEAN về Hợp tác Năng lượng (APAEC) 1999-2004, APAEC 2004-2009 and APAEC 2010-2015. • Đường ống dẫn gas xuyên ASEAN (TAGP). • Mục đích của TAGP là xây dựng hệ thống dẫn gas khu vực đến năm 2020, thông qua việc kết nối những đường dẫn hiện đang tồn tại và xây mới của tất cả các thành viên để có thể lưu chuyển gas giữa các nước trong khu vực. • Đến năm 2013, có ôổng số 3,020 kilometres ống dẫn đã được kết nối sau khi hoàn thành chặng M9 kết nối Myanmar và Thái Lan. • Khu vực cũng có kế hoạch xây dựng CSHT cho đường ống dẫn khí hóa lỏng (LNG), khi Malaysia, Singapore và Thái Lan đã xây dựng các trạm cuối của đường dẫn . • Các nước đã ký Bản ghi nhớ về mạng lưới năng lượng ASEAN (APG), thành lập Hội đồng Tư vấn APG và Trung tâm gas ASCOPE (AGC).
Sự phát triển của mạng lưới kết nối con người với con người Ủy ban VănhóavàThông tin ASEAN (COCI) đãđượcthànhlậpnăm 1978 đểthúcđẩyhợptáchiệuquảtronglĩnhvựcvănhóavàthông tin nhằmgiatăngsựhiểubiếtlẫnnhauvàtinhthầnđoànkếtgiữangườidânthuộc ASEAN
Nguồngốcxuấtxứtrong AFTA • Danhmụccắtgiảmthuếquan: Nhanh, thôngthường • Đểđượchưởngưuđãitừgiảmthuế, hàngcêếtạo, kểcảhànghóavốnvànôngsảnchếbiến, phảicóítnhất 40% hàmlượng ASEAN => LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẢM BẢO RẰNG MỘT SP NHẤT ĐỊNH CÓ ÍT NHẤT 40% HÀM LƯỢNG ASEAN? Nguyêntắcxuấtxứ
Nguồn gốc xuất xứ và vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm • NGXX và thủ tục NK