530 likes | 772 Views
QUY HOẠCH TỔNG THỂ HỆ THỐNG GIÁM SÁT Ô NHIỄM NỀN MÔI TRƯỜNG. BIÊN SOẠN: THÁI VŨ BÌNH. NỘI DUNG. CHIẾN LƯỢNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRẠM GIÁM SÁT Ô NHIỄM NỀN HỆ THỐNG PHÒNG THÍ NGHIỆM TRONG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CÁC ĐỘI KHẢO SÁT LƯU ĐỘNG
E N D
QUY HOẠCH TỔNG THỂ HỆ THỐNG GIÁM SÁT Ô NHIỄM NỀN MÔI TRƯỜNG BIÊN SOẠN: THÁI VŨ BÌNH
NỘI DUNG • CHIẾN LƯỢNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRẠM GIÁM SÁT Ô NHIỄM NỀN • HỆ THỐNG PHÒNG THÍ NGHIỆM TRONG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG • CÁC ĐỘI KHẢO SÁT LƯU ĐỘNG • TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TẠI HỆ THỐNG TRẠM
1. CHIẾN LƯỢC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC • Mục tiêu giám sát môi trường nền • Phạm vi quy hoạch • Thể loại và tiêu chí quy hoạch trạm
Mục tiêu giám sát ô nhiễm nền môi trường không khí và nước 1. Mục tiêu lâu dài • Định lượng và diễn biến xu thế chất lượng không khí và nước theo thời gian và không gian • Thông báo định kỳ số liệu chất lượng không khí và nước. • Cung cấp xu thế ô nhiễm của chất lượng không khí và nước. • Cung cấp số liệu chất lương không khí và nước để trao đổi thông tin. • Phối hợp cùng với các hệ thống giám sát khác.
Mục tiêu giám sát ô nhiễm nền môi trường không khí và nước 1. Mục tiêu lâu dài • Cung cấp số liệu cho các lĩnh vực NCKH. • Cung cấp số liệu đầu vào cho mô hình hóa. • Cung cấp số liệu để kiểm soát theo pháp luật. • Xác định hiệu quả kiểm soát đối với chất lượng không khí và nước. • Xác định mối quan hệ giữa phát thải và hệ tiếp nhận.
Mục tiêu giám sát ô nhiễm nền môi trường không khí và nước 2. Mục tiêu ngắn hạn • Cung cấp thông tin về chất lượng môi trường không khí và nước hiện tại và xu thế của chúng. • Xác định các vùng cần ưu tiên bảo vệ. • Giám sát các biến đổi có hại đến môi trường không khí và nước. • Xác định sự tương đồng giữa các qui định và tiêu chuẩn.
1. CHIẾN LƯỢC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC 2. Phạm vi qui hoạch • Do tính chất của công việc giám sát chất lượng nước bao gồm các thành phần hóa, lý, sinh học. Do vậy, cần phải có ngay một qui hoạch tổng thể để xem xét lại toàn bộ các căn cứ khoa học và các chương trình giám sát môi trường đã và đang hiện có ở trong và ngoài nước.
3. Thiết lập tiêu chí về phân loại và qui phạm đặt vị trí trạm giám sát 1. Thể loại giám sát Nhiệm vụ thiết kế gồm: 4 bước. • Mục đích phục vụ hệ thống lưới trạm giám sát. • Thể loại giám sát tốt nhất để đáp ứng mục tiêu. • Vị trí tổng thể để đặt vị trí điểm đo. • Lưới giám sát cụ thể.
3. Thiết lập tiêu chí về phân loại và qui phạm đặt vị trí trạm giám sát 2. Tiêu chí qui hoạch • Các qui định pháp luật và các tiêu chuẩn chất lượng môi trường. • Phân tích các điều kiện khí tượng thủy văn trên phạm vi lãnh thổ. • Phân tích tình hình và quy hoạch KT-XH để ước tính đúng tiềm năng ô nhiễm môi trường xảy ra. • Phân tích và đánh giá chất lượng môi trường dựa trên cơ sở tài liệu, tư liệu đã có.
3. Thiết lập tiêu chí về phân loại và qui phạm đặt vị trí trạm giám sát 2. Tiêu chí qui hoạch • Phân tích điều kiện về cơ sở vật chất và nhân lực của các hệ thống giám sát môi trường. • Phân tích, đánh giá và xây dựng hệ thống thông số chất lượng môi trường không khí và nước. • Các vấn đề liên quan đến khả năng kinh phí. • Hợp tác quốc tế.
2. HỆ THỐNG TRẠM GIÁM SÁT Ô NHIỄM NỀN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC 1 Các vấn đề chung 2. Nội dung qui hoạch 3. Mô hình hoạt động và quản lý hệ thống trạm giám sát
1 Các vấn đề chung • Hệ thống trạm giám sát chất lượng nền ô nhiễm không khí và nước của Quốc gia gồm: • Trung tâm quản lý và điều hành • Mạng lưới trạm giám sát chất lượng không khí xung quanh. • Mạng lưới trạm giám sát chất lượng nước. • Mạng lưới phòng thí nghiệm. • Điều tra khảo sát lưu động.
2. Nội dung qui hoạch 1. Hệ thống trạm • Xác định vị trí trạm. • Lựa chọn các thông số giám sát. • Xác định tần suất quan trắc, lấy mẫu. • Lựa chọn phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu (ngoài và trong phòng thí nghiệm). • Thiết lập chương trình bảo đảm chất lượng.
2. Nội dung qui hoạch 2. Thể loại giám sát. • Giám sát chất lượng môi trường thông qua mạng lưới trạm cố định với chiến lược lâu dài. • Điều tra khảo sát ngắn hạn của một vùng khi có sự cố, hoặc khẩn cấp. • Kết hợp cả hai hình thức trên. • Mục tiêu cuối cùng của việc xác định vị trí các trạm, điểm đo đạc và quan trắc là nhằm hoàn thiện chương trình giám sát với các chi phí ít nhất.
3. Mô hình hoạt động và quản lý hệ thống trạm giám sát 1. Mô hình hoạt động. • Mục tiêu giám sát. • Thiết kế mạng lưới. • Thu thập mẫu. • Phân tích thí nghiệm. • Nhập số liệu. • Sử dụng thông tin. • Soạn thảo quyết định.
Giám sát chất lượng môi trường Mục tiêu giám sát Thu thập mẫu Qui hoạch mạng lưới Phân tích thí nghiệm Xử lý & phân tích số liệu Sử dụng thông tin Soạn thảo quyết định 3. Mô hình hoạt động và quản lý hệ thống trạm giám sát Hình: Sơ đồ hệ thống trạm giám sát môi trường
Cơ quan cấp cao Giám đốc trung tâm Phó giám đốc trung tâm Hành chính tổng hợp Hệ thống quản lý Hệ thống vận hành Trung tâm dữ liệu Không khí Nước Phòng TN khu vực Phòng TN trung tâm Hệ thống trạm 3. Mô hình hoạt động và quản lý hệ thống trạm giám sát 2. Mô hình tổ chức
3. Trung tâm quản lý và điều hành hệ thống trạm cơ bản giám sát môi trưỜng • 1. Định nghĩa • 2. Chức năng và nhiệm vụ • 3. Tổ chức cơ cấu, điều hành và quản lý.
1. Định nghĩa Là một trung tâm đầu mối có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp cao hơn mình mọi hoạt động của hệ thống trạm.
2. Chức năng và nhiệm vụ 1. Chức năng: • Quản lý thống nhất hệ thống trạm giám sát bao gồm các loại hạng trạm. • Lâp kế hoạch tổ chức - tài chính và báo cáo kết quả hoạt động hàng năm. 2. Nhiệm vụ: • Chỉ đạo kỹ thuật hệ thống trạm. • Quản lý và lưu giữ số liệu. • Xây dựng báo cáo về chất lượng môi trường theo hệ thống số liệu. • Trao đổi thông tin trong và ngoài nước.
3. Tổ chức cơ cấu, điều hành và quản lý 1. Tổ chức Trung tâm là một tổ chức có hệ thống và có tư cách pháp nhân, mục đích, tiêu chí, sản phẩm rõ ràng. 2. Cơ cấu Lãnh đạo trung tâm bao gồm: 1 giám đốc, 1 hoặc 2 phó giám đốc, các trưởng ban/phòng môi trường và chức năng liên quan, các nhân viên của từng ban/phòng.
3. HỆ THỐNG PHÒNG THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG • 1. Mục tiêu qui hoạch phòng thí nghiệm môi trường. • 2. Qui hoạch các phòng thí nghiệm. • 3. Tổ chức các phòng thí nghiệm
1. Mục tiêu qui hoạch phòng thí nghiệm môi trường 1. Mục đích sử dụng PTN môi trường trong hệ thống trạm giám sát. • Phục vụ công tác quản lý kỹ thuật. • Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp mới trong PTMT. • Hiệu chuẩn và kiểm định các thiết bị quan trắc. • Phân tích các mẫu môi trường từ các trạm gửi đến. • Xây dựng và thực hiện hệ thống QA cho toàn mạng lưới. • Thực hiện đo đạc và phân tích liên PTN trong và ngoài mạng lưới.
1. Mục tiêu qui hoạch phòng thí nghiệm môi trường 2. Nhiệm vụ của PTN môi trường. • Chuẩn bị vật tư và hóa chất thay thế cho việc lấy mẫu và phân tích tại hệ thống trạm. • Phân tích các mẫu môi trường từ các trạm gửi đến. • Kiểm tra và thanh tra việc đo đạc và phân tích các thông số môi trường tại trạm. • Trả kết quả phân tích hàng ngày về Phòng Dữ liệu. • Thực hiện chương trình QA/QC. • Thực hiện đo đạc và phân tích liên trạm, liên PTN trong và ngoài mạng lưới
2. Qui hoạch các phòng thí nghiệm 1. Các căn cứ để chọn địa điểm đặt PTN để phân tích. • Chức năng và nhiệm vụ của PTN. • Điều kiện thuận lợi cho công tác phân tích. • Thời gian vận chuyển mẫu đến nơi phân tích. 2. Vị trí PTN nằm trong hệ thống giám sát. • Tốt nhất nên đặc các trạm tại các vùng có sự khác biệt về đặc điểm khí tượng, thủy văn, các miền sinh thái khác nhau
2. Qui hoạch các phòng thí nghiệm 3. Phân hạng PTN. 3.1. PTN môi trường thông thường • Nên đặt tại các từng vùng đặc thù về khí tượng, thủy văn 3.2. Phòng thí nghiệm trung tâm • Đưa ra các phương pháp hợp chuẩn về đo lường và phân tích các thông số môi trường. • Phối hợp với Trung tâm Quản lý và điều hành hệ thống trạm lập kế hoạch và thực hiện các chương trình kiểm tra và thanh tra liên trạm, liên PTN. • Phối hợp với Trung tâm Quản lý và điều hành hệ thống trạm và các PTN vùng lập kế hoạch và thực hiện các khảo sát lưu động khi có khẩn cấp.
3. Tổ chức các phòng thí nghiệm • Các PTN phải trực thuộc vào hệ thống trạm giám sát môi trường. • Các PTN trong hệ thống giám sát phải tuân thủ phân tích các mẫu môi trường phải đồng bộ với chương trình QA/QC trong giám sát môi trường. • Các thiết bị được đầu tư cho PTN này sẽ được tính toán kỹ lưỡng về công suất.
4. CÁC ĐỘI KHẢO SÁT LƯU ĐỘNG • 1. Nhiệm vụ khảo sát lưu động • 2. Đối tượng giám sát • 3. Vị trí đặt trạm
1. Nhiệm vụ khảo sát lưu động 1. Nhiệm vụ. • Lập kế hoạch khảo sát khi có sự cố về môi trường (được chỉ đạo từ cấp trên) • Đo đạc hiện trường chất lượng môi trường theo kế hoạch đã được lập. • Lập báo cáo về hiện trạng chất lượng môi trường và công bố kết quả. 2. Nhân sự: Sẽ được cơ quan cấp trên trực tiếp thành lập, dựa trên đề nghị của các trạm và chỉ được đề nghị khi có sự cố môi trường xảy ra.
4. CÁC ĐỘI KHẢO SÁT LƯU ĐỘNG 2. Đối tượng giám sát. • Đo đạc chất lượng không khí và nước trong trường hợp khẩn cấp khi xảy ra hiện tượng bất thường về chất lượng không khí như: thiên tai, lũ lụt, … • Các chỉ tiêu đo đạc khẩn cấp tuân thủ tiêu chuẩn. 3. Vị trí đặt trạm. Được đặt tại các phòng thí nghiệm vùng.
5. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TẠI HỆ THỐNG TRẠM • 1. Hệ thống trạm giám sát nền ô nhiễm không khí • 2. Giám sát chất lượng nước • 3. Thiết bị cho PTN
1. Hệ thống trạm giám sát nền ô nhiễm không khí • 1. Thiết bị cho một trạm • 2. Hệ thống nhà xưởng • 3. Nhân sự
1. Thiết bị cho một trạm 1. Trạm chất lượng không khí nền Quốc gia và thành phố. • Toàn bộ chương trình này được quan trắc tự động, các thiết bị được bố trí trong một containner hoặc nhà trạm riêng biệt. • Số liệu quan trắc sẽ được chương trình hóa và được chuyển về các trung tâm dự báo và trung tâm môi trường.
1. Thiết bị cho một trạm 2. Trạm chất lượng không khí nền sinh thái. • Chương trình giám sát cho hệ thống trạm này được rút gọn hơn. • Các thông số môi trường tiêu biểu đại diện cho ô nhiễm không khí cơ bản được quan trắc. 3. Trạm giám sát lắng axit. • Các trạm này được phân công theo dõi các chỉ số gián tiếp ô nhiễm môi trường không khí và theo dõi lắng axit.
1. Thiết bị cho một trạm 4. Thiết bị lắp đặt cho từng hạng trạm. • Các nguyên tắc áp dụng khi thiết kế. • Các máy đo đạc và phân tích được trang bị cho hệ thống hiện đại và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và khả năng sử dụng. • Các máy đo đạc trực tiếp phải đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng, phù hợp với trình độ cán bộ. • Có tính khả thi và phù hợp với điều kiện kinh phí hiện nay. • Sử dụng tối đa công suất thiết bị, đảm bảo độ chính xác về số liệu quan trắc. • Các thiết bị phải đồng bộ, dễ sửa chữa khi xảy ra hỏng hóc.
1. Thiết bị cho một trạm B. Nguyên tắc tính giá. • Các thiết bị sẽ được liệt kê và mô tả theo chức năng đo của trạm. • Giá thành sẽ được tính cho đồng bộ 1 trạm kể cả các phụ phí. 5. Giải pháp thiết kế • Hạ tầng cơ sở nhà trạm. • Thiết bị đồng bộ theo một trạm.
5. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TẠI HỆ THỐNG TRẠM. Bảng: Thiết bị cho hệ thống trạm chất lượng không khí
5. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TẠI HỆ THỐNG TRẠM.
5. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TẠI HỆ THỐNG TRẠM.
2. Hệ thống nhà xưởng • Tùy theo hạng trạm mà có phương án bố trí hệ thống nhà xưởng và trang thiết bị hỗ trợ làm việc cho nhân viên trong trạm
3. Nhân sự Do chế độ vận hành tự động, nhân lực tối thiểu là từ 1 đến 3 người.
2. Giám sát chất lượng nước Trạm biên giới: Trạm 1 đo tự động Trạm đô thị - công nghiệp Trạm 1 đo tự động Trạm nông nghiệp Trạm 2 đo manual Trạm cửa sông Trạm 2 đo manual Trạm đầu nguồn Trạm 2 đo manual Trạm hồ Trạm 1 đo tự động
2. Giám sát chất lượng nước 1. Hệ thống nhà xưởng: Gồm 2 phần: + Phần 1 dành cho cất giữ thiết bị giám sát. + Phần 2 dành cho nhân viên quan trắc 2. Nhân sự. + Trạm biên giới: 2 người (chuyên môn về hóa học & thủy văn) + Trạm đô thị - công nghiệp 2 người (chuyên môn về hóa học & thủy văn) + Trạm cửa sông: 1 người (chuyên môn thủy văn). + Trạm nông nghiệp: 1 người (chuyên môn thủy văn). + Trạm đầu nguồn: 1 người (chuyên môn thủy văn). + Trạm hồ: 5 người (1 thủy văn, 1 sinh hoc, 3 hóa học).
5. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TẠI HỆ THỐNG TRẠM. Bảng: Thiết bị cho trạm môi trường nước
5. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TẠI HỆ THỐNG TRẠM.
5. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TẠI HỆ THỐNG TRẠM.
5. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TẠI HỆ THỐNG TRẠM.
3. Thiết bị phòng thí nghiệm Bảng: Danh mục thiết bị cho một phòng thí nghiệm
5. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TẠI HỆ THỐNG TRẠM.
5. TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT TẠI HỆ THỐNG TRẠM.