240 likes | 723 Views
nhóm 3. Kính chào cô và các ban. Vai trò của đấu tranh và cách mạng xã hội đối với sự vận động phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. v. 1 .Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấpđối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
E N D
nhóm 3 Kính chào cô và các ban
Vai trò của đấu tranh và cách mạng xã hội đối với sự vận động phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp v 1.Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấpđối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. 2.Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
Giai cấp là gì ? Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp như thế nào ? Đó là nội dung chúng ta sẽ tim hiểu ngay sau đây!!!
khác nhau về địa vị của của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử khác nhau về quan hệ của họ ( thường những quan hệ này do pháp luật quy định và thừa nhận ) đối với những tư liệu sản xuất 1.a, giai cấp là gì? Theo V.I lênin đã đưa ra định nghĩa giai cấp như sau : giai cấp là những Tập đoàn to lớn khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội
như vậy là giai cấp là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng
V.I CÒN KHẲNG ĐỊNH RẰNG: Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác , do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ chính trị xã hội nhất định NHƯ VẬY :sự ra đời , tồn tại của giai cấp gắn liền với những hệ thống sản xuất xã hội nhất định
VẬY:thực chất của sự phân hoá giai cấp trong xã hội chính là sự phân hoá những con người trong một cộng đồng xã hội thành những kẻ bóc lột và những người bị bóc lột . Đó là sự phân hoá những con người trong cộng đồng xã hội thành các giai cấp đối kháng nhau : chủ nô và nô lệ trong lịch sử thời cổ đại , chúa đất và nông nô thời trung cổ , tư bản và vô sản từ thời cận đại đến nay .
Chủ nô Đó là sự phân hoá những con người trong cộng đồng xã hội thành các giai cấp đối kháng nhau Nô lệ thời cổ đại Chúa đất Thời trung cổ Nông nô Tư sản thời cận đại đến nay Vô sản
b, Nguồn gốc giai cấp Theo C.Mác :” Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất “. Sự phân chia một xã hội thành giai cấp trước hết là do nguyên nhân kinh tế .
Nguồn gốc trực tiếp của sự phân hoá giai cấp trong xã hội là do sự ra đời của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất .
Cụ thể: trong xã hội nguyên thuỷ , lao động sản xuất chưa phát triển , năng suất lao động rất thấp , sản phẩm làm ra chưa đủ nuôi sống họ >giai cấp chưa xuất hiện .
sản xuất ngày càng tăng với sự phát triển của lực lượng sản xuất , công cụ sản xuất bằng kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá > năng suất lao động tăng lên đáng kể , phân công lao động từng bứoc hình thành , của cải dư thừa xuất hiện, những người có chức quyền trong các thị tộc bộ lạc đã chiếm đoạt của cải làm của riêng , chế độ tư hưu ra đời , bất bình đăng về kinh tế nảy sinh trong nội bộ ,công xã .Đó là cơ sở của sự xuất hiện giai cấp
Nguồn gốc sâu xa Do tình trạng phát triển nhưng chưa đạt tới trình độ xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất
C. vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động , phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp .
Theo V.I.LêNin ,đấu tranh giai cấp là” cuộc đấu tranh của quàn chúng bị tước hết quyền , bị áp bức và lao động , chống bọn có đặc quyền đặc lợi , bọn áp bức và bọn ăn bám , cuộc đấu tranh của những người lam thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.
Thực chất đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của những người lao động làm thuê , những người nô lệ người bị áp bức về chính trị xã hội và bị bóc lột về kinh tế chống lại sự áp bức bóc lột nó , tức là nhằm giải quyết vấn đề mâu thuân lợi ích kinh tế và chính trị xã hội giữa giai cấp thống trị và bị thông trị ở những phạm vi và mức độ khác nhau .
Hình thức của đấu tranh giai cấp : đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng , đấu tranh chính trị …hay đấu tranh dân tộc tôn giáo , văn hoá và nhiều hinh thức đa dạng khác
Nguyên nhân của đấu tranh giai cấp : mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp cách mạng ,tiến bộ đại diện cho phương thức sản xuất mới , một bên là giai cấp thông trị ,bóc lột đại biểu cho những lợi ích găn với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu
Kết quả của đấu tranh giai cấp là sự ra đời và tồn tại của nhà nước Đấu tranh giai cấp là một trong những phương thức, động lực của sự tiến bộ phát triển trong xã hội có giai cấp Đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết những mâu thuẫn đối kháng trong đời sông kinh tế và chính trị xã hội , Vì thế xã hội sẽ phát triển hơn
Ví dụ :Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong giai đoạn quá độ hiện nay cũng là một tất yếu. Do bối cảnh lịch sử của quá trình hình thành giai cấp và điều kiện mới của xu hướng quốc tế hoá, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam có những đặc điểm riêng
Cám ơn sự quan tâm theo dõi của và các bạn. Xin chào và hẹn gặp lại.