1 / 17

DỰ ÁN QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG DÂN CHỦ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (DELGOSEA)

DỰ ÁN QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG DÂN CHỦ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (DELGOSEA). ÁP DỤNG THỰC TIỄN TỐT VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI TRÀ VINH: KINH NGHIỆM, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Hà Nội, tháng 4 năm 2011. NỘI DUNG. Giới thiệu thực tiễn tốt về chính phủ điện tử Triển khai áp dụng thực tiễn tốt

ulla-burt
Download Presentation

DỰ ÁN QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG DÂN CHỦ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (DELGOSEA)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. DỰ ÁN QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG DÂN CHỦ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (DELGOSEA) ÁP DỤNG THỰC TIỄN TỐT VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI TRÀ VINH: KINH NGHIỆM, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Hà Nội, tháng 4 năm 2011

  2. NỘI DUNG Giới thiệu thực tiễn tốt về chính phủ điện tử Triển khai áp dụng thực tiễn tốt Thuận lợi và thách thức Kiến nghị Thảo luận

  3. GIỚI THIỆU THỰC TIỄN TỐT (1)

  4. GIỚI THIỆU THỰC TIỄN TỐT (2) Mục tiêu: • Nâng cao tính minh bạch • Tăng cường sự tham gia của người dân vào hoạt động quản lí nhà nước • Nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ công

  5. GIỚI THIỆU THỰC TIỄN TỐT (3) • Bắtđầutừ 2002 • Cáchtiếpcận: • Căncứpháplý • Vaitròcánhânvàtổchứcliênquan • Thựchiệntừngbướcmộttheotừnggiaiđoạn • Giámsátvàđánhgiáchặtchẽ • Ngân sách: từngân sách địa phương; mỗinămtăng 1%; năm 2010: 5.826 tỉRupi (khoảng 12.000 tỉVND)

  6. GIỚI THIỆU THỰC TIỄN TỐT(4):Trang mạng của thành phố

  7. GIỚI THIỆU THỰC TIỄN TỐT(5):Thành tích • Được bầu là trang web chính phủ tốt nhất • Khắc phục sự kém hiệu quả và cồng kềnh của bộ máy hành chính • Nâng cao chất lượng dịch vụ công • Tăng cường sự minh bạch • Tăng cường sự tham gia của người dân • Thu hút đầu tư

  8. ÁP DỤNG THỰC TIỄN TỐT TẠI TRÀ VINH- NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ ÁN QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG TÍNH MINH BẠCH SỰ THAM GIA DỊCH VỤ CÔNG CHẤT LƯỢNG G-G G-C G-B CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (E-GOVERNMENT)

  9. Mục tiêu cụ thể của Đề án • Tăng số lượng và chất lượng dịch vụ công được cung cấp qua mạng; • Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức; • Tăng cường sự tham gia của người dân vào quản lí nhà nước; • Kết quả thực hiện được nhân rộng .

  10. 6 kết quả dự kiến của Đề án • Tra cứu được hồ sơ của 28 dịch vụ hành chính; 15 loại biểu mẫu hồ sơ nhà đất có thể tải trên mạng; và 15 văn bản của thành phố được điều hành qua mạng 2. Kiến thức và kĩ năng của cán bộ và cộng đồng được nâng cao 3. Website thành phố cung cấp thông tin hữu ích cho cộng đồng (doanh nghiệp) 4. Diễn đàn đối thoại giữa chính quyền và cộng đồng/doanh nghiệp được triển khai hoạt động 5. Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 6. Kế hoạch nhân rộng thực tiễn thành công của kế hoạch được phê duyệt

  11. CÁC CÔNG VIỆC TRIỂN KHAI Đã thực hiện: • Thành lập Ban Chỉ đạo • Xây dựng và phê duyệt Đề án áp dụng mô hình • Bắt đầu thực hiện theo kế hoạch của đề án: • Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm bước đầu; chuẩn bị tham quan Cần làm gấp tiếp theo: • Cụ thể hóa cơ chế làm việc và theo dõi thực hiện kế hoạch đề án • Thực hiện xây dựng kế hoạch cụ thể của mỗi thành viên (đánh giá hiện trang) • Nâng cao năng lực

  12. THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC • Thuận lơi • Căn cứ pháp lý (Đề án xây dựng chính quyền điện tử 2011-2015) • Cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo và ủng hộ của tỉnh • Nhiệt tình và trình độ của cán bộ công chức (có cán bộ chuyên trách) • Trang thông tin điện tử đang hoạt động • Phòng ban kết nối LAN, internet • Điều hành công việc qua mạng

  13. THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC • Thách thức • Cơ chế theo dõi và điều chỉnh • Sự tham gia của cộng đồng • Nguồn lực • Kinh phí (lắp đặt mới, duy trì, cập nhật, bảo dưỡng) • Cơ sở hạ tầng về CNTT: trang thiết bị; phòng ốc • Nhân lực: nhóm chuyên trách riêng, cơ chế đãi ngộ.. • Khả năng tiếp cận và trình độ CNTT của người dân • Tính bền vững

  14. THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC • Thách thức quyết định đến thành công của dự án: Cơ chế theo dõi và điều chỉnh • Dự kiến : Cơ chế theo dõi thực hiện theo hoạt động – trách nhiệm cụ thể rõ ràng • Kế hoạch triển khai từ tháng 3/2011 • Nhưng: • Vẫn chưa rõ và thống nhất về Cơ chế theo dõi thực hiện đề án (thời gian, sự phối hợp…) • Chưa trang bị năng lực theo dõi cho cán bộ thực hiện

  15. CÁC KHUYẾN NGHỊ • Với Delgosea • Cần có kế hoạch chỉ đạo thực hiện và hỗ trợ một cách chiến lược, cụ thể, kịp thời và dài hơi hơn: • Thông báo hoạt động phải triển khai một cách tổng thể và sớm hơn • Tính đến đặc thù của Việt Nam và đô thị Việt Nam (khác với các quốc gia khác…dân chủ, văn hóa quản lý, ..) • Có ý kiến và hỗ trợ cụ thể về công tác theo dõi và nâng cao năng lực (trong đó có năng lực theo dõi của địa phương..): ví dụ việc theo dõi sẽ triển khai như thế nào ? (ai, khi nào, nguồn lực phân bổ ra sao ???) …

  16. CÁC KHUYẾN NGHỊ (…) • Đối với Thành phố • Duy trì sự cam kết ban đầu qua những hành động cụ thể: • Lồng ghép vào kế hoạch hoạt động của thành phố • Cơ chế theo dõi và thực hiện được cụ thể hóa và phê duyệt • Bố trí nguồn lực đầy đủ (trong thực hiện và theo dõi) • Năng động và nhậy bén trong quá trình thực hiện (tìm kiếm thêm đối tác chiến lược, điều chỉnh hoạt động của kế hoạch theo hướng tốt thêm…)

  17. THẢO LUẬN • Làm thế nào để có thể triển khai được kế hoạch đã phê duyệt hiệu quả và hiệu lực nhất ? • Cơ chế theo dõi và nâng cao năng lực nên thực hiện như thế nào để triển khai được kế hoạch đã phê duyệt hiệu quả và hiệu lực nhất ? • Chính quyền địa phương cần làm gì để tăng sự tham gia của cộng đồng vào quá trình áp dụng thực tiễn tốt? • Chiến lược nào giúp tăng tính bền vững của áp dụng thực tiễn tốt ?

More Related