140 likes | 559 Views
HỢP CHẤT CỦA SẮT. I. Hợp chất sắt (II). Gồm muối, hidroxit, oxit của Fe 2+ Vd: FeO, Fe(OH) 2 , FeCl 2. - Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá sẽ bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III). Trong pư hoá học ion Fe 2+ có khả năng cho 1 electron. 1. Sắt(II) Oxit: FeO = 72.
E N D
I. Hợp chất sắt (II) Gồm muối, hidroxit, oxit của Fe2+ Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2 - Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá sẽ bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III). Trong pư hoá học ion Fe2+ có khả năng cho 1 electron.
1. Sắt(II) Oxit: FeO = 72 - Sắt(II) oxit là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên Fe2+ Fe3+ + 1e Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II) là tính khử. Ví dụ 3: Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng: 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O - Điều chế: Fe2O3 + CO 2FeO + CO2
2. Sắt(II) hiđroxit: Fe(OH)2=90 -Sắt(II) hiđroxit là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước -Ở nhiêt độ thường, trong không khí ( có O2, H2O) Fe(OH)2 bị oxi hoá thành Fe(OH)3. Pư: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 khửoxh Ion Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
3. Muối sắt(II) + Đa số sắt(II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước Vd: FeSO4.7H2O, FeCl2.4H2O + Muối Fe(II) dể bị oxi hoá thành Fe(III) + Sục khí clo vào dung dịch muối FeCl2 Pư: 2 FeCl2 + Cl2 2FeCl3 Fe(NO3)2 + HNO3 NO + ... + Điều chế: Fe + HCl FeCl2 + H2 FeO + H2SO4FeSO4 + H2O
II. Hợp chất sắt (III) + Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá: + Khi tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do. + Trong pư hoá học : Fe3+ + 1e Fe2+ Fe3+ + 3e Fe Tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.
1. Sắt (III) oxit: Fe2O3=160 + Sắt(III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước + Tan trong axit mạnh Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O + Nung hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 ở nhiệt độ cao: Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2 Fe Fe2O3 + CO ? + Điều chếSắt (III) oxit: Fe2O3 phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O + Trong tự nhiên Fe(III) tồn tại dạng quặng hematit
2. Sắt(III) hiđroxit: Fe(OH)3=107 +Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. + Tan trong dung dịch axit 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O + Điều chế bằng pư trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm. Ví dụ :Fe(NO3)3 +3NaOH Fe(OH)3+3NaNO3 Pt ion: Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3
3. Muối sắt(III) +Các muối Fe(III) tan trong nước. Khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước: Vd: FeCl3.6H2O, Fe2(SO4)3.9H2O + Các muối Fe(III) có tính oxi hoá Vd Fe + 2FeCl3 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 FeCl3 + Al ? +Muối Fe(III) làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
III. Áp dụng • Hoàn thành chuyển hoá sau: 1 2 4 5 3 Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe 6 FeCl3 Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 8 9 7
1 2 4 5 3 Đáp án Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe 6 FeCl3 Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 8 9 7 • 1. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 • 2. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl • 3. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 • 4. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O • 5. Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2 Fe • 6. 3Fe(OH)2 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O • 7. 2Fe(NO3)3 + Cu 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 • 8. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 • 9. 2FeCl3 + Fe 3FeCl2