180 likes | 371 Views
MẪU 1: TIẾNG. BƯỚC 1: GIỚI THIỆU CHUNG. Vị trí Bài 1: Tiếng - Tài liệu: + Tiếng Việt CGD lớp 1, tập một: trang 7-18. + Thiết kế Tiếng Việt CGD lớp 1 tập 1: trang 68-123. BƯỚC 1: GIỚI THIỆU CHUNG. 2. Về chất liệu (tri thức) Lời nói (câu nói) của con người có thể tách ra thành các tiếng.
E N D
BƯỚC 1: GIỚI THIỆU CHUNG • Vị trí • Bài 1: Tiếng • - Tài liệu: • + Tiếng Việt CGD lớp 1, tập một: trang 7-18. • + Thiết kế Tiếng Việt CGD lớp 1 tập 1: trang 68-123.
BƯỚC 1: GIỚI THIỆU CHUNG • 2. Về chất liệu (tri thức) • Lời nói (câu nói) của con người có thể tách ra thành các tiếng. • Nhờ phát âm chúng ta nhận ra tiếng giống nhau, tiếng khác nhau. • Cấu trúc đầy đủ của tiếng gồm 3 phần: phần đầu, phần vần, phần thanh.
3. Về thao tác • Thao tác phân tích • Thao tác ghi mô hình • Thao tác vận dụng mô hình
4. Vật liệu mẫu Vật liệu 1: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Vật liệu 2: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
5. Lưu ý • Bài học đầu tiên vô cùng quan trọng nhằm dạy các em cách làm việc trí óc. Do vậy T cần làm kĩ từng việc, từng thao tác. • T tuyệt đối không giảng giải nghĩa của câu thơ sử dụng làm vật liệu mẫu.
Lưu ý cho tiết “Tách lời thành tiếng” T cần ghi nhớ – Phân biệt lời nói và tiếng, phân biệt vật liệu và chất liệu. – Cách học ngữ âm tiếng Việt là: + Nghe rõ Lời. + Nói lại đúng Lời. + Phân tích Lời. + Lập mô hình để ghi lại các tiếng của Lời.
Lưu ý cho tiết “Tách tiếng thành hai phần” • T chú ý hướng dẫn học sinh: • – Làm đúng thao tác phân tích tiếng thành hai phần bằng lời kết hợp với tay. • Vẽ đúng mô hình tách tiếng thành hai phần. • Đọc đúng tên gọi các phần của tiếng. • Đánh vần theo âm.
7. Định hướng thảo luận • Vềtiết “Táchtiếngthànhhaiphần”: • 1. Nêuquytrìnhtiếthọc? • 2. Sảnphẩmcủatừngviệclàgì? • 3. Bạncónhậnxétgìvềmốiliênhệcủa 4 việc? • Mờithầy/côcùnglàmlạicácthaotác: • Nói to – nóinhỏ - nóinhẩm – nóithầm • Vậtliệu: Ai trồngcây • Ngườiđócótiếnghát. • 2. Phântíchtiếng “ban”, “be”, “loan” (bằnglờikếthợpvớitay) • 3. Vẽmôhình: • Tiếngnguyên: ban • Táchtiếngthanhngangthành 2 phần: ban
BƯỚC 2: XEM ĐĨA MINH HỌA • Vị trí tiết “Tách tiếng thành hai phần” • Bài 1, tuần 1 (tiết 1,2,3,4) • Tài liệu: • + Tiếng Việt CGD lớp 1, tập một: trang 14-15. • + Thiết kế Tiếng Việt CGD lớp 1 tập 1: trang 102-113. • 2. Định hướng xem đĩa • Xem và mô tả lại các việc làm và thao tác trong tiết học.
4. Trình bày bảng Thứ… ngày… tháng … năm …Tiếng ViệtTách lời thành tiếng
BƯỚC 3: THẢO LUẬN • Về tiết “Tách tiếng thành hai phần”: • 1. Quy trình: 4 việc • Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm • Việc 2: Viết • Việc 3: Đọc • Việc 4: Viết chính tả
2. Sản phẩm • Việc 1: • Tiếng tách được thành 2 phần. • b. Việc 2: • Vẽ được mô hình tách tiếng thanh ngang thành hai phần. • c. Việc 3: • Đặt tên cho hai phần của tiếng thanh ngang. • Đánh vần được trên mô hình sách giáo khoa. • d. Việc 4: • - Viết được mô hình tách tiếng thành hai phần vào vở.
2. Mối liên hệ của 4 việc • Logic, khoa học • Gắn bó chặt chẽ • T cần hướng dẫn học sinh chậm, tỉ mỉ, chính xác, không thay đổi quy trình cứng thiết kế đến việc làm và thao tác.
BƯỚC 5: TỔNG KẾT • Sản phẩm: • Kiến thức: tách được lời nói thành các tiếng, phân biệt được tiếng giống nhau, tiếng khác nhau (hoàn toàn và từng phần), tách được tiếng thành hai phần, đánh vần. • Kĩ năng: phân tích, lập mô hình, vẽ mô hình, vận dụng mô hình, nói to, nói nhỏ, nói nhẩm, nói thầm,
2. Quy trình: 4 việc • Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm • Việc 2: Viết • Việc 3: Đọc • Việc 4: Chính tả