1 / 27

Phân tích Giới

Giới và Phát triển– Phương pháp tiếp cận thực tế. Phân tích Giới. Người trình bày: Jagriti Shankar Chuyên gia về Giới APMAS –Dự án quản lý nhạy cảm giới Viện Công Nghệ Châu Á. Tổng quan. Phân tích Giới – Phân tích Cái gì và Tại sao Khung và công cụ phân tích Giới. Mục tiêu đào tạo.

vern
Download Presentation

Phân tích Giới

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Giới và Phát triển– Phương pháp tiếp cận thực tế PhântíchGiới Người trình bày: Jagriti Shankar Chuyên gia về Giới APMAS –Dự án quản lý nhạy cảm giới Viện Công Nghệ Châu Á

  2. Tổng quan • Phân tích Giới – Phân tích Cái gì và Tại sao • Khung và công cụ phân tích Giới

  3. Mục tiêu đào tạo • Sau phần này các bạn sẽ có thể: • Nhận biết tầm quan trọng của việc phân tích giới trong quá trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá dự án • Sử dụng các công cụ phân tích giới như một phần của các can thiệp phát triển

  4. Cho đến nay chúngtađãbiết.. • Giới là một cấu trúc xã hội tùy thuộc vào thời điểm và văn hóa • Sự phân công lao động, kiểm soát nguồn lực khác nhau giữa nam và nữ • Bất bình đẳng giới tồn tại trên toàn cầu, với sự thiên vị dành cho nam giới • Công việc của nam giới = được trả công = được cho là quan trọng hơn Công việc của phụ nữ= không được trả công = được cho là kém quan trọng hơn • Do sự phân biệt đối giới, phụ nữ không có cơ hội và lợi ích công bằng

  5. Các chương trình phát triển có thể thất bại do không xem xét vấn đề giới?

  6. Xemhìnhảnhbêndướivề can thiệppháttriển(nguồn: ChươngtrỉnhpháttriểncủaLiênHiệpQuốc) Chúng tôi mang lương thực đến cho mọi người. Mọi người hãy leo lên cây mà lấy!

  7. Hãytrảlờicáccâuhỏidựavàohìnhtrên • Các bạn có nghĩ rằng cơ hội công bằng cho tất cả các loài vật? • Các dự án phát triển có tình trạng tương tự không? • Con vật nào có thể lấy được thức ăn? • Thay vào đó cần làm điều gì?

  8. CácgiảđịnhtiềmẩntrongcácChươngtrìnhPháttriểnCácgiảđịnhtiềmẩntrongcácChươngtrìnhPháttriển Các giả định trong quá trình thiết kế và thực hiện dự án: • Nam giới là người chủ gia đình -> Các hoạt động dự án nhằm mang lại lợi ích kinh tế nên chú trọng vào nam giới • Công việc nhà hay việc chăm sóc con cái không mất nhiều công sức -> Phụ nữ có thể làm công việc bên ngoài cùng với công việc của gia đình, ưu tiên của phụ nữ không được chú trọng • Phụ nữ làm các công việc liên quan đến chăm sóc, nuôi dưỡng -> Các can thiệp liên quan đến sức khỏe gia đình cần chú trọng vào phụ nữ • Các lợi ích về phát triển sẽ tự động đến với phụ nữ

  9. PhântíchGiớilàgì? Phân tích Giới là một công cụ để hiểu hơn về bản chất xã hội, kinh tế, văn hóa và chính trị khác nhau của phụ nữ và nam giới, trẻ em gái và trẻ em trai Điều cốt lõi là hiểu được văn hóa (các giá trị, quy tắc/quy phạm và tín ngưỡng ngầm hiểu), thể hiện ở cấu trúc giới và bất bình đẳng giới

  10. MụctiêucủaviệcphântíchGiới • Giúp hiểu hơn về cộng đồng (phụ nữ, nam giới, trẻ em gái và trẻ em trai) • Có được các kết quả tốt hơn từ các chương trình phát triển

  11. Việcphântíchgiớisẽcungcấpchochúngtađiềugì? • Phân tích việc phân công lao động,khả năng tiếp cận và kiểm soát nguồn lực • Hiểu được các mối quan hệ về giới và các hàm ý đối với chính sách và việc thực hiện công tác phát triển • Các số liệu thống kê cụ thể chia tách theo giới • Xem xét ưu tiên của phụ nữ, nhu cầu và mối quan tâm thực tế và chiến lược và các biện pháp giải quyết • Xem xét cơ chế về quyền lực Xã hội, Kinh tế, và Chính trị Nếu không thực hiện việc phân tích giới sẽ mang lại rủi ro cao làm cho chương trình thất bại, ít thành công hoặc gia tăng sự bất bình đẳng giới

  12. Mộtsốvídụ • Việc phân tích giới của chương trình y tế sẽ cho biết những thiệt thòi, bất bình đẳng trong vấn đề chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, những khó khăn mà phụ nữ phải đối mặt và cách vượt qua những trở ngại này. • Việc phân tích giới đối với lao động nữ, tìm hiểu nhu cầu, nơi làm việc, mức lương, xu hướng thị trường sẽ mang lại thông tin hữu ích để vận động cho quyền lợi của người lao động nói chung (cả nam và nữ) • Việc phân tích giới trong dây chuyền cung cấp sản phẩm sẽ cho biết sự tham gia của phụ nữ ở các giai đoạn khác nhau để nâng cao vai trò và lợi ích kinh tế • Phân tích giới trong dự án nước sẽ cho biết phụ nữ lấy nước ở đâu, cần làm gì để phụ nữ dễ dàng tiếp cận với nguồn nước an toàn.

  13. KhinàocầnphântíchGiới Việc phân tích giới cần/có thể được thực hiện tại bất kỳ/tất cả các giai đoạn của một chu trình của một chương trình/dự án, bao gồm: • Xác định dự án; • Lập kế hoạch hay thiết kế hoạt động; • Thực hiện; và • Giám sát đánh giá chương trình

  14. Ai cầnthựchiệnphântíchgiới • Chính phủ • Người lập chính sách • Nhà tài trợ • Quản lý chương trình • Nhân viên phát triển • Người làm công tác cộng đồng, … Việc phân tích giới cần có sự tham gia của các bên liên quan chủ chốt từ cộng đồng, nơi thực hiện các can thiệp của dự án Việc phân tích giới cũng có thể được thực hiện sử dụng các công cụ và khung phân tích khác nhau

  15. Làmthếnàođểphântíchgiới • Thu thập số liệu liên quan: các thông tin chia tách theo giới tính để phân tích (Ai làm gì? Vai trò, trách nhiệm và ưu tiên về giới của nam và nữ trong và ngoài gia đình? Ai có gì? Ai kiểm soát được cái gì? ) • Xác định các vấn đề giới liên quan (nhu cầu thực tế và những quan tâm mang tính chiến lược của phụ nữ và nam giới) • Hiểu được bối cảnh kinh tế, xã hội, chính trị (đâu là sự khác biệt, các trở ngại, ảnh hưởng, quyền lực của nam và nữ?) • Hiểu được các ưu tiên và nhu cầu của cả nam và nữ dự án có thể tác động (họ cần/muốn gì?)

  16. Khung phân tích giới • Khung về vai trò giới (Harvard) • Khung 3 vai trò (Carolyn Moser) • Khung mạng lưới tổ chức (Caren Levy) • Ma trận phân tích giới (GAM) • Khung về bình đẳng giới và trao quyền (Sara Longwe) • Khung năng lực và khả năng bị tổn thương (CVA) • Khung về lập kế hoạch định hướng vào con người (POP) • Khung về các mối quan hệ xã hội(SRF)

  17. Khung HARVARD- 1 • Giúp người lập kế hoạch thiết kế dự án có hiệu quả • Nâng cao hình ảnh phụ nữ trong vùng dự án Ba công cụ chính: Công cụ 1: Hoạt động kinh tế-xã hội – • Ai làm gì, khi nào, ở đâu và trong bao lâu?

  18. Công cụ 1: Hoạt động

  19. Khung HARVARD- 2 Công cụ 2: Khả năng tiếp cận và kiểm soát • Ai tiếp cận các nguồn lực (như đất đai, trang thiết bị, vốn...) • Ai tiếp cận các lợi ích (ví dụ như các dịch vụ y tế, giáo dục, quyền lực chính trị...)? • Ai kiểm soát các nguồn lực và lợi ích?

  20. Côngcụ2: Khảnăngtiếpcậnvàkiểmsoát

  21. Côngcụ3: Cácyếutốảnhhưởng 3. Xác định các yếu tố quyết định sự khác nhau về giới • Chính trị, kinh tế, văn hóa ... • Các quy tắc/quy phạm của cộng đồng, hệ thống cấp bậc trong xã hội • Giáo dục và đào tạo • Thái độ của cộng đồng đối với những người làm công tác phát triển bên ngoài • Những ảnh hưởng trước đây và hiện nay • Cơ hội và rào cản

  22. Phântíchgiới ở cácdựán

  23. Ma trậnphântíchgiới • Công cụ này sử dụng phương pháp có sự tham gia nhằm giúp cho cộng đồng định nghĩa và phân tích các vấn đề giới có ảnh hưởng đến họ. Việc sử dụng Ma trân phân tích giới sẽ giúp nêu rõ các vấn đề giới và phát triển năng lực phân tích giới tại cơ sở. • Những người mà cuộc sống của họ là đối tượng phân tích có thể cung cấp kiến thức cần thiết cho việc phân tích giới • Phân tích giới không cần các chuyên gia kỹ thuật bên ngoài, họ có thể tham gia hỗ trợ công tác tổ chức. • Phân tích giới chỉ có thể làm biến chuyển tình hình khi người phân tích là chủ thể phân tích

  24. Mẫu ma trậnphântíchgiới

  25. NghiêncứuđiểnhìnhvềphântíchgiớiNguồn: ‘HorSophea, AIT’ Nhóm dân số ngoại ô ở Cam-pu-chia phải lấy nước từ các nguồn nước đa dạng, gồm có nước chảy từ đường ống về, nước máy, giếng, nước mặt hồ, và nước bán lẻ với giá cao và từ các nguồn nước không được tin cậy. Mặt dù nam giới đôi khi giúp đỡ nhưng theo truyền thống thì phụ nữ đi lấy nước cho gia đình dùng. Hầu hết dân cư ở các khu sinh sống ổ chuột phải đối mặt với các vấn đề về hệ thống cống rãnh và thoát nước, nhất là vào mùa mưa. Tổ chức MRD đã xây dựng 5 giếng ống mà không tham khảo ý kiến của cộng đồng hay kiểm tra chất lượng nước. Nước từ giếng ống này chứa lượng sắt, vôi, thạch tín cao và không thể sữ dụng để giặt giũ, nấu ăn hay tắm rửa. Sau khi gặp một số vấn đề về sức khỏe người dân mới ngưng sử dụng nước từ các giếng này.

More Related