1 / 3

Bà bầu bị táo bón có sao không

Tu00e1o bu00f3n lu00e0 hiu1ec7n tu01b0u1ee3ng khu00f4ng hiu1ebfm gu1eb7p u0111u1eb7c biu1ec7t u1edf nhu1eefng u0111u1ed1i tu01b0u1ee3ng nhu01b0 phu1ee5 nu1eef mang thai. Vu1eady mu1eb9 bu1ea7u cu00f3 biu1ebft khi bu1ecb tu00e1o bu00f3n gu00e2y ra hu1eadu quu1ea3 gu00ec vu00e0 lu00e0m thu1ebf nu00e0o u0111u1ec3 cu1ea3i thiu1ec7n khu00f4ng?

Download Presentation

Bà bầu bị táo bón có sao không

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bà bầu bị táo bón có sao không? Táo bón trong thời gian mang thai ảnh hưởng đến tâm trạng và không ít mẹ bầu đều lo lắng khi thấy đi ngoài táo bón lẫn máu. Vậy mẹ bầu có biết khi bị táo bón gây ra hậu quả gì và làm thếnào để cải thiện không? Mời mẹ tham khảo ngay bài viết sau để giải đáp các thắc mắc này. >>Xem thêm: vitamin tổng hợp không gây táo bón cho bà bầu Phụ nữ mang thai bị táo bón có nguy hiểm không? Mẹ bầu bị táo bón gây ra hậu quảnhưtrĩ, nứt kẽ hậu môn, sa trực tràng. Cảm giác đau rát, khó chịu, đau bụng, đại tiện ra máu… kèm theo các biểu hiện buồn nôn, nôn, giảm sự thèm ăn… ảnh hưởng xấu tới cả mẹ và em bé trong bụng. Bên cạnh đó, một số hậu quả khi mẹ bầu bị táo bón thai kỳ còn bao gồm: Mẹ bầu dùng lực rặn đưa chất thải rắn ra bên ngoài dễ gây sảy thai, sinh non. Chất độc trong phân gồm có phenol, indol, amoniac… nếu tồn tại trong ruột quá lâu sẽ bị hấp thu ngược trở lại. Tâm lý người mẹ bị áp lực, căng thẳng và hay cáu gắt khi bị táo bón. Suy dinh dưỡng thai nhi, giảm sức đề kháng của em bé. >>Xem thêm: thuốc sắt tốt nhất cho bà bầu loại nào tốt ngừa thiếu máu thiếu sắt Tại sao phụ nữ lại dễ bị táo bón khi mang bầu? Sự thiếu hiểu biết về bệnh táo bón khi mang thai dẫn đến điều trị sai cách làm bệnh thêm trầm trọng. Các nguyên nhân chính thường dẫn đến táo bón thai kỳ bao gồm:

  2. Sựtăng lên của hormone progesterone khi mẹ mang thai gây ra sựthư giãn của cơ bắp, bao gồm ruột của bà bầu, và ruột di chuyển chậm hơn nghĩa là tiêu hóa chậm, gây táo bón. Tử cung ngày càng phát triển chèn ép lên một số dây thần kinh, tĩnh mạch vùng chậu và tĩnh mạch dưới. Thai nhi càng lớn chiếm chỗ trong ổ bụng, chèn ép không gian đường tiêu hóa làm thức ăn di chuyển chậm. Thai phụ mất nước do nôn nghén nhiều 3 tháng đầu, uống ít nước gây ra táo bón. Mẹ bầu lười vận động đặc biệt vào giai đoạn cuối thai kỳ khi bụng nặng và chân sưng đau cũng làmtăng nguy cơ táo bón. Thói quen nhịn đi vệsinh cũng gây rối loạn tiêu hóa ở bà bầu, và việc ăn uống quá nhiều, cơ thể không hấp thu và tiêu hóa không kịp cũng có khảnăng gây ra táo bón. >>Xem thêm: bà bầu uống canxi loại nào tốt giảm đau nhức xương khớp Phòng ngừa táo bón khi mang bầu Để phòng ngừa táo bón khi mang bầu, các mẹ cần thay đổi chếđộăn cùng với thay đổi lối sống tích cực hơn: Bổ sung nhiều nước hơn trong ngày với khoảng từ 2.5-3 lít nước để mẹ bầu đi ngoài dễhơn. Tăng cường probiotic và prebiotic tăng sức đề kháng với các lợi khuẩn đường ruột, hỗ trợ quá trình lên men tại ruột già. Ăn thêm nhiều loại trái cây, rau quảxanh để bổ sung chất xơ. Vận động nhẹnhàng như đi bộ, yoga bầu, bơi lội nhằm kích thích nhu động ruột hoạt động.

  3. Tập cho bản thân thói quen đi vệsinh đúng giờđể rèn luyện phản xạcơ thể, tránh bị rối loạn tiêu hóa và táo bón. Giảm căng thẳng stress để không làm nặng thêm tình trạng của bệnh. >>Xem thêm: uống sắt và canxi cách nhau bao nhiêu lâu Hy vọng bài viết đã đem lại những thông tin tham khảo bổ ích dành cho các mẹ. Ngoài ăn uống khoa học, mẹcũng đừng quên bổ sung đầy đủ vitamin bầu mỗi ngày đểcơ thể luôn khỏe mạnh, nhẹngười và chăm sóc bé yêu trong bụng thật tốt nhé.

More Related