0 likes | 6 Views
Mu1eb9 bu1ea7u tu0103ng cu00e2n hu1ee3p lu00ed khi mang thai cu0169ng tu1ea1o u0111iu1ec1u kiu1ec7n cho thai nhi u0111u01b0u1ee3c phu00e1t triu1ec3n tu1ed1t. Tu00ecm hiu1ec3u bu1ea3ng tu0103ng cu00e2n nu1eb7ng chuu1ea9n cu1ee7a mu1eb9 bu1ea7u theo tu1eebng giai u0111ou1ea1n cu1ee7a thai ku1ef3.
E N D
Bảng tăng cân nặng chuẩn khi mang thai của mẹ bầu Tăng cân là một biểu hiện bình thường trong thai kỳ. Tuy nhiên nếu cân nặng của mẹ bầu tăng quá nhanh và có nguy cơ mất kiểm soát thì mẹ bầu nên chú ý đến. Tìm hiểu bảng tăng cân nặng chuẩn của mẹ bầu theo từng giai đoạn của thai kỳ. Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu tốt nhất ngừa thiếu máu loãng xương Bảng tăng cân nặng chuẩn khi mang thai của mẹ bầu Cân nặng của mẹ bầu theo từng tuần thai sẽ có sự thay đổi nhất định. Mẹ tăng cân đều đặn, đúng chuẩn sẽ giúp thai nhi trong bụng phát triển khoẻ mạnh hơn. Dưới đây là bảng cân nặng cụ thể của mẹ và bé theo từng tuần mà các mẹ có thể tham khảo. Xem thêm: viên uống DHA cho bà bầu loại nào tốt Tăng bao nhiêu cân khi mang thai là tốt nhất? Sự tăng cân của phụ nữ trong thai kỳ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm cân nặng của thai nhi, nhau thai, nước ối, thể tích máu gia tăng, mỡ tăng, mô và dịch cơ thể tăng,… Cụ thể, mức tăng cân trung bình cho mỗi bà bầu như sau: Khoảng 11,3 – 16 kg với thai phụ có cân nặng trung bình trước khi mang thai. Khoảng 12,7 – 18,3 kg với thai phụ ít cân trước khi mang thai. Khoảng 7 – 11,3 kg với thai phụ thừa cân trước khi mang thai Khoảng 16 – 20,5 kg trong trường hợp thai phụ mang song thai.
Xem thêm: sắt canxi và dha uống như thế nào Cách kiểm soát cân nặng cho mẹ bầu chuẩn Nhìn chung, nguyên nhân mẹ bầu tăng cân nhanh chủ yếu liên quan đến chế độ sinh hoạt và chế độ ăn uống. Các mẹ tham khảo gợi ý cách kiểm soát cân nặng dưới đây để duy trì mức cân hợp lý trong thai kỳ: Các mẹ cần bổ sung đa dạng các chất đồng thời phải cần cân đối các nhóm chất như: Chất bột đường, chất đạm, chất béo, các loại vitamin, chất xơ, khoáng chất như sắt cho bà bầu, canxi…. Mẹ bầu nên bổ sung nhiều rau xanh và trái cây mỗi ngày. Ngoài ra, mẹ có thể ăn thêm những loại hạt, các loại ngũ cốc nguyên cám vào những bữa phụ trong ngày để cung cấp thêm dưỡng chất cho sự phát triển của thai nhi. Hạn chế ăn các thực phẩm nhiều đường, muối, đồ chiên rán dầu mỡ, thức ăn nhanh, đồ hộp, thực phẩm chứa nhiều chất bảo quản. Bà bầu nên chia nhỏ thành 5 – 6 bữa ăn mỗi ngày thay vì ăn quá no vào 3 bữa lớn sẽ khiến hệ tiêu hóa quá tải và mẹ bị tăng cân mất kiểm soát. Uống khoảng 10 – 12 ly nước lọc (tương đương 2- 3 lít) mỗi ngày để hỗ trợ hoạt động bài tiết, cải thiện làn da, ngăn ngừa phù nề. Mẹ bầu nên tập thể dục để tăng cường sức khỏe cho bản thân và thai nhi. Khi cơ thể khỏe mạnh, ăn uống sẽ ngon miệng hơn, hỗ trợ cho việc tăng cân được tốt hơn. Nghỉ ngơi hợp lý là điều cần thiết để mẹ bầu có thể khoẻ mạnh, tâm lý thoải mái và tăng cảm giác ăn ngon miệng. Mẹ bầu cần ngủ ít nhất 8 – 9 tiếng mỗi ngày và cần giữ cho mình tâm lý thoải mái, tránh căng thẳng lo âu. Mẹ bầu cần nắm chắc cách đo lường cân nặng để có thể lập biểu đồ tăng cân hợp lý trong quá trình mang thai. Nếu bạn chưa biết cách thực hiện thì nên chủ động thăm khám tại cơ sở y tế chuyên khoa.
Xem thêm: có bầu mấy tháng thì uống sắt và canxi Cân nặng của mẹ còn chứng minh cho sức khỏe của mẹ và phát triển của bé. Vì vậy mẹ cần quan tâm hơn đến chế độ dinh dưỡng của mình để tăng cân khi mang thai một cách hợp lý và an toàn.