30 likes | 49 Views
Trong thai ku1ef3, mu1eb9 bu1ea7u ru1ea5t du1ec5 bu1ecb u0111au mu1ecfi, khu00f3 chu1ecbu vu00e0 cu1ea7n du00f9ng tu1edbi cu00e1c giu1ea3i phu00e1p khu00e1c u0111u1ec3 khiu1ebfn cu01a1 thu1ec3 thu01b0 giu00e3n, du1ec5 chu1ecbu hu01a1n. Vu1eady mu1eb9 cu00f3 bu1ea7u u0111au u0111u1ea7u du00e1n sa lu00f4ng pu00e1t u0111u01b0u1ee3c khu00f4ng?
E N D
Bầu dán sa lông pát giảm đau đầu được không? Đau đầu là một biểu hiện sinh lý thường gặp. Phụ nữ có thai cũng nằm trong số này và đôi khi còn mắc phải chứng đau đầu nặng nề hơn so với người bình thường. Tuy nhiên, trong thai kỳ, chị em cần thận trọng nhiều trong việc dùng thuốc và các biện pháp điều trị. Vậy mẹ có bầu đau đầu dán sa lông pát được không? Bà bầu đau đầu có được dán cao không? Có dán sa lông pát giảm đau đầu khi mang thai không? Mẹ bầu bị đau đầu hoàn toàn có thể dán cao nếu muốn cải thiện tình trạng đau đầu, giảm đau nhưng cần thận trọng khi dùng. Miếng dán giảm đau thường có thành phần chiết xuất bạc hà và khuynh diệp, giúp gây tê tại chỗ vùng được dán cũng như làm nóng vùng da tiếp xúc. Việc dán giảm đau chỉ an toàn với mẹ bầu khi mẹ dán tại vùng da nhỏ trên cơ thể, bởi cách dán này có thể giúp giảm đau mà không làm tăng nồng độ chất trong miếng dán vào trong cơ thể. Nếu lạm dụng dán miếng dán diện tích lớn và dán thường xuyên thì sẽ gây nguy hiểm cho em bé. Bởi vậy, tốt nhất mẹ bầu nên lựa chọn cách chữa đau đầu cho bà bầu an toàn khác. >>Xem thêm: thuốc DHA cho mẹ bầu loại nào tốt Cách dùng miếng dán giảm đau sa lông pát cho bà bầu Khi sử dụng miếng dán sa lông pát, mẹ bầu cần nhớ tránh dán vào vùng da bị tổn thương hay bị trầy xước và chỉ nên dán một phần diện tích nhỏ trên cơ thể. Dán từng miếng dán tại vùng bị đau và không dán chồng các miếng dán lên nhau, tránh dán vào vùng bụng hay dán với diện tích lớn trên da.
Khi tháo bỏ miếng dán, mẹ cần gấp đôi lại và không để cho trẻ em, vật nuôi trong nhà tiếp xúc, không bỏ vào bồn cầu. Việc sử dụng miếng dán cho bà bầu cần thận trọng và theo dõi phản ứng của cơ thể khi sử dụng. Nếu mẹ thấy có bất cứ dấu hiệu bất thường nào thì cần ngưng dùng ngay và có thể đến gặp bác sĩ nếu cảm thấy quá khó chịu. >>xem thêm: vitamin tổng hợp không gây táo bón Bà bầu bị đau đầu phải làm sao? Cách tốt nhất để chữa đau đầu cho bà bầu là tránh các tác nhân gây đau đầu. Một số mẹo giúp bạn phòng tránh các cơn đau đầu do căng thẳng như: Dành thời gian ngủ đủ giấc từ 7-10 tiếng mỗi ngày, không ngủ trưa nhiều hơn 1 giờ đồng hồ để tinh thần thoải mái và không gây đau đầu vào buổi chiều. Tắm với nước ấm để thư giãn cơ thể. Hơi nước nóng sẽ giúp mẹ cảm thấy thư thái và giảm đau tốt hơn. Ăn nhiều bữa trong ngày với đầy đủ, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng để không bị hạ đường huyết gây đau đầu. Không sử dụng các loại nước ngọt đóng chai, nước ngọt có ga, bia rượu, đồ uống có cồn để không bị đau đầu, choáng váng, ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. Thực hiện massage đầu hoặc massage toàn thân giảm căng thẳng mệt mỏi, tăng cường tuần hoàn máu và hỗ trợ giảm đau đầu hiệu quả. Tập các bài tập phù hợp với phụ nữ mang thai nhi đạp xe, bơi lội, yoga bầu giúp tăng cường trao đổi chất, ngăn ngừa cũng như cải thiện đau đầu hiệu quả. Thường xuyên ăn các loại đậu, bông cải xanh, sữa tươi, sữa chua, khoai tây… là các thực phẩm có tác dụng tốt trong việc cải thiện tình trạng đau đầu của mẹ.
Bên cạnh tìm hiểu các biện pháp giảm đau đầu, mẹ đừng quên uống các loại thuốc bổ sung sắt và axit folic cho bà bầu đầy đủ để phòng tránh thiếu máu thiếu sắt, giúp não bộ luôn được cung cấp đủ oxy để mẹ bầu khỏe mạnh, giảm thiểu tình trạng bị đau đầu trong thai kỳ do thiếu máu thiếu sắt gây nên. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ giúp các mẹ và gia đình hiểu rõ hơn về vấn đề thai phụ bị đau đầu. Chúc các mẹ luôn luôn khỏe mạnh, không cần dùng đến sản phẩm này trong suốt thai kỳ.