0 likes | 18 Views
Chu00f4m chu00f4m cou0301 viu0323 ngou0323t nheu0323, muu0300i thu01a1m u0111u0103u0323c tru01b0ng, lau0300 loau0323i trau0301i cu00e2y u0111u01b0u01a1u0323c nhiu00eau0300u ngu01b0u01a1u0300i yu00eau thiu0301ch, trong u0111ou0301 cou0301 khu00f4ng iu0301t meu0323 bu00e2u0300u. Vu00e2u0323y bau0300 bu00e2u0300u 3 thau0301ng u0111u00e2u0300u cou0301 u0111u01b0u01a1u0323c u0103n chu00f4m chu00f4m khu00f4ng?
E N D
Có thai 3 tháng đầu cóđược ăn chôm chôm không? Bầu 3 tháng ăn được chôm chôm không là câu hỏi được rất nhiều mẹ mang thai 3 tháng đầu quan tâm. Mẹ thông thái cùng tìm hiểu thông tin chi tiết qua bài viết sau đây nhé. Bà bầu 3 tháng đầu được ăn chôm chôm không? Câu trả lời là Có. Chôm chôm không chỉ là loại trái cây ngon, giàu dinh dưỡng, dễăn mà còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Làm đẹp da Hàm lượng vitamin C vàvitamin E trong chôm chôm tương đối cao nên rất tốt cho làn da của mẹ bầu. Hai loại vitamin này giúp kích thích quá trình tái tạo da, giúp da đẹp hơn, trắng sáng, mịn màng hơn. Chống buồn nôn, ốm nghén 3 tháng đầu mang thai là thời kỳ mà hầu hết mẹ bầu nào cũng bịốm nghén với các triệu chứng chán ăn, buồn nôn, nôn… Với vị ngọt tự nhiên, ngọt vừa phải, chôm chôm sẽ giúp mẹ giảm bớt triệu chứng buồn nôn, nôn ói để cảm thấy dễ chịu hơn. Xem thêm: những loại trái cây giảm ốm nghén cho bà bầu Ngăn ngừa thiếu máu thiếu sắt Trong chôm chôm có chứa hàm lượng sắt cao, hỗ trợ mẹngăn ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt. Từđó, cải thiện hiệu quả các triệu chứng chóng mặt, mệt mỏi…
Tuy nhiên, hàm lượng sắt trong chôm chôm không đủđểđáp ứng nhu cầu của cơ thể nên mẹ bầu cần bổ sung thêm các thực phẩm giàu sắt khác như thịt bò, rau màu xanh đậm, các loại hạt… kết hợp với uống sắt cho bà bầu đểđáp ứng đủ nhu cầu sắt hằng ngày. Xem thêm: thuốc sắt và canxi loại nào tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương Tốt cho hệ tiêu hóa Trong chôm chôm chứa nhiều chất xơ và các loại vitamin sẽ hỗ trợ hệ tiêu hóa làm việc hiệu quảhơn. Ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng táo bón, bệnh trĩở bà bầu. Thanh lọc cơ thể Thành phần của chôm chôm chứa lượng nước tương đối lớn nên sẽ giúp bổsung nước, ngăn ngừa tình trạng mất nước và hỗ trợ thanh lọc cơ thể một cách hiệu quảhơn. Tăng cường miễn dịch Thành phần của chôm chôm rất giàu vitamin, kẽm và magie… Đây lại là các chất rất tốt đối với hệ miễn dịch, giúp tăng cường đề kháng chống lại các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn. Điều nay rất cần thiết với mẹ bầu vì khi mang thai, sức đề kháng của mẹ suy yếu, dễ bị cảm cúm, cảm lạnh do virus, vi khuẩn gây nên. Ăn chôm chôm giúp tăng đề kháng sẽ hỗ trợ mẹ ngăn chặn tình trạng này.Thành phần của quả chôm chôm chứa vitamin B3. Loại vitamin này có khảnăng chuyển hóa carbohydrate, chất béo và cholesterol thành năng lượng nên cóích cho huyết áp, bảo vệ sức khỏe tim mạch. Xem thêm: thuốc DHA cho mẹ bầu loại nào tốt Cách ăn chôm chôm tốt nhất khi có thai
Bên cạnh câu hỏi mẹ bầu ăn chôm chôm được không, để giúp nâng cao tối đa tác dụng của loại quả này với sức khỏe, khi ăn các mẹ cần lưu ý tới một số vấn đề sau: Không ăn quá nhiều chôm chôm, chỉăn một lượng vừa phải, khoảng 5-6 quả mỗi ngày. Với những mẹ bị tiểu đường thai kỳ thìnên ăn ít hơn vì trong chôm chôm chứa đường, ăn nhiều sẽ gây hại cho mẹ. Khi ăn nên dùng dao để tách vỏ vì vỏ chôm chôm có thể chứa chất bảo quản, dùng miệng cắn vỏ sẽ không tốt. Không ăn chôm chôm chín kỹ quá vì có thểđãlên men, hư hỏng, không tốt cho sức khỏe. Lựa chọn địa chỉ mua chôm chôm uy tín, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nên ăn chôm chôm vào chính vụ, khoảng tháng 6 đến tháng 11 hằng năm. Ăn trái vụ quả dễ chứa chất bảo quản. Nên chọn chôm chôm có màu đỏtươi, gai mềm, nhìn đầy đặn. Tránh mua quả có màu nhợt nhạt, gai bị gãy hoặc dập nát. Nên bảo quản chôm chôm trong ngăn mát tủ lạnh vìđể bên ngoài rất dễhư hỏng. Xem thêm: kinh nghiệm uống thuốc bổ khi mang thai Chôm chôm là loại quả ngon và hấp dẫn, chứa nhiều thành phần dinh dưỡng và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe bà bầu. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng nên cân nhắc về việc thưởng thức loại quả này với sốlượng lớn vì có thể gây ra một số tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe của cả mẹ và bé.