0 likes | 11 Views
Theo cu00e1c bu00e1c su0129, nu1ebfu trong giai u0111ou1ea1n mang thai mu1eb9 bu1ea7u cu00f3 chu1ebf u0111u1ed9 u0103n uu1ed1ng khu00f4ng tu1ed1t, khu00f4ng chuu1ea9n mu1ef1c, u0103n nhu1eefng lou1ea1i thu1ef1c phu1ea9m cu1ea5m ku1ef5 thu00ec su1ebd u1ea3nh hu01b0u1edfng cu1ef1c ku1ef3 nghiu00eam tru1ecdng u0111u1ebfn mu1eb9 bu1ea7u vu00e0 bu00e9 sau sinh. Cu00f3 nhiu1ec1u ngu01b0u1eddi thu1eafc mu1eafc ru1eb1ng bu00e0 bu1ea7u u0103n cay cu00f3 u1ea3nh hu01b0u1edfng gu00ec khu00f4ng?
E N D
Điều gì có thể xảy ra khi mẹ ăn cay quá nhiều? Mẹ bầu khi mang thai đều phải trải qua quá trình thai nghén. Vậy trong quá trình thai nghén, Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng gì không? Xem thêm: các loại thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất Điều gì có thể xảy ra khi mẹ ăn cay quá nhiều? Ăn cay không hề gây hại tới sức khỏe mà ngược lại còn có những lợi ích tuyệt vời đối với mẹ bầu khi tiêu thụ số lượng vừa phải. Vậy điều gì có thể xảy ra nếu mẹ bầu ăn cay quá nhiều? Cụ thể, mẹ hãy cùng tìm hiểu nhé: Gây co mạch, dễ bị đau tuyến tụy, túi mật Trong đồ ăn cay có chứa Capsaicin không tốt cho thực quản, niêm mạc hầu họng. Bởi vì chúng gây co mạch, khởi phát cơn đau ở tuyến tụy và túi mật. Hơn nữa, nếu mẹ có tiền sử viêm loét dạ dày thì Capsaicin lại càng nguy hại hơn. Nội tiết tố bị ảnh hưởng Các bác sĩ cho biết, nếu thai phụ thường xuyên ăn đồ cay nóng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nội tiết tố. Biểu hiện rõ là tình trạng nổi mụn, nám do lượng nhiệt tăng cao. Bị ợ nóng, trào ngược axit dạ dày Khi mẹ ở giai đoạn cuối của thai kỳ, thai nhi sẽ chiếm nhiều chỗ hơn. Từ đó làm tăng nước dạ dày, mất nắp trong khí quản gây ợ nóng. Lúc này, nếu mẹ ăn nhiều thực phẩm cay, tình trạng ợ nóng sẽ nặng hơn vì làm tăng axit trong dạ dày. Xem thêm: uống sắt bị đau dạ dày không Mẹ bầu ăn cay dễ bị táo bón
Trong thời kỳ mang thai có nhiều nguyên nhân gây ra chứng táo bón. Trong đó, nếu mẹ ăn quá nhiều đồ cay nóng cũng dễ gây ra chứng táo bón, khó tiêu vô cùng khó chịu. Theo các bác sĩ, trường hợp không khắc phục được tận gốc sẽ dẫn đến bệnh trĩ. Thậm chí, khi tình trạng táo bón trở nên nghiêm trọng, mẹ phải dùng nhiều lực để đại tiện tạo ra áp lực cho vùng bụng. Điều này, khiến tahi nhi trong tử cung dễ bị thiếu máu. Từ đó, tiềm ẩn rủi ro như sinh non, dị tật thai nhi, huyết áp tăng cao,… Xem thêm: thuốc bổ sung sắt không gây táo bón cho bà bầu Cần lưu ý gì khi sử dụng thức ăn cay? Việc ăn cay đúng cách sẽ mang đến cho mẹ bầu rất nhiều lợi ích sức khỏe. Song, khi sử dụng thức ăn cay, mẹ bầu cần nắm được một số lưu ý sau: Dùng các loại gia vị cay có thương hiệu, xuất xứ rõ ràng, đảm bảo an toàn vệ sinh Tránh sử dụng gia vị cay dạng lỏng. Bởi vì trong thành phần có thể chứa bột gạch, không tốt cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Mẹ bầu có thể sử dụng gia vị cay tốt như hạt tiêu, mù tạt, ớt,… Tuy nhiên, cần lưu ý liều lượng phù hợp. Trong quá trình ăn đồ cay, mẹ bầu nên dùng kèm với mật ong hoặc sữa tươi không đường, trái cây, rau củ quả có tình mát nhằm giảm bớt tình trạng gia tăng nội nhiệt tại họng và ngực. Khi chế biến món ăn cho mẹ bầu chỉ nên sử dụng một loại gia vị cay, ví dụ như đã dùng ớt thì không thêm tiêu,… Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho bà bầu tốt nhất
Trên đây là câu trả lời của chúng tôi về câu hỏi bà bầu ăn cay có ảnh hưởng gì không. Muốn cơ thể người mẹ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt nhất bạn có thể liên hệ bác sĩ hoặc các cơ sở y tế uy tín để nhận thêm nhiều lời khuyên hơn nữa.