30 likes | 36 Views
5 mu1eb9o chu1eefa ngu1ee9a khi mang thai cho bu00e0 bu1ea7u trong bu00e0i viu1ebft du01b0u1edbi u0111u00e2y su1ebd giu00fap mu1eb9 giu1ea3m bu1edbt cu1ea3m giu00e1c khu00f3 chu1ecbu khi gu1eb7p tu00ecnh tru1ea1ng nu00e0y.
E N D
Mẹo giúp hạn chế ngứa da khi mang thai Bà bầu bị ngứa khi mang thai thường không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên, tình trạng này lại gây mất thẩm mỹ và khiến mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, đồng thời có thể là dấu hiệu “tốcáo” nhiều vấn đề sức khỏe của mẹ bầu.5 mẹo chữa ngứa khi mang thai cho bà bầu trong bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ giảm bớt cảm giác khó chịu khi gặp tình trạng này. 5 mẹo chữa ngứa khi mang thai theo phương pháp dân gian Một số các bài thuốc lưu truyền từ dân gian, mẹ bầu cũng có thể áp dụng để trị mẩn ngứa như sau: Chữa ngứa bằng củ gừng tươi- mẹo dân gian chữa ngứa khi mang thai Theo Đông y gừng có tác dụng tán hàn, trừ ngứa và phòng nổi mẩn da. Mẹ hòa cốt gừng tươi vào chút nước rồi thoa lên vùng da bị mẩn ngứa sau đó rửa sạch lại bằng nước sẽ giúp giảm ngứa. >>Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt ngăn ngừa thiếu máu thai kỳ Chữa ngứa bằng trầu không- giảm ngứa hiệu quả cho bà bầu Là loại cây quen thuộc, nổi bật trong việc chữa ngứa khi mang thai bởi trầu không có tác dụng sát trùng, chống viêm, diệt khuẩn. Mẹ bầu bị ngứa chỉ cần vò nát lá trầu vào vùng bị ngứa hoặc tắm với nước lá trầu thì sẽ thấy triệu chứng giảm rõ rệt. Chữa ngứa khi mang thai bằng lá hẹ Hàm lượng vitamin cao chứa trong lá hẹ có thể giúp xoa dịu vùng da bị nổi mẩn ngứa của các bà bầu và ngăn ngừa vùng nổi mẩn lan rộng ra. Mẹnên đun lá hẹ rồi thoa đều lên vùng bị ngứa và uống để giúp nhanh hết ngứa hơn.
Chữa ngứa bằng lá khế- giải pháp an toàn cho bà bầu bị ngứa Lá khế nổi tiếng với công dụng giải độc, trị mềđay, dịứng và phát ban. Mẹ bầu nên tắm lá khế giúp giảm ngay các triệu chứng ngứa ngáy khó chịu. Chữa ngứa khi mang thai bằng muối biển Tình trạng ngứa ngáy thường bất ngờ và mẹ khó dựđoán cơn ngứa đến khi nào. Lúc này mẹ có thể sử dụng muối biển có sẵn trong nhà giúp cải thiện rõ rệt triệu chứng và hạn chế vùng da bị ngứa, nổi mềđay bởi muối có tính sát khuẩn. >>Xem thêm: bà bầu nên uống canxi dạng nước hay viên Chăm sóc và phòng ngừa tái phát ngứa khi mang thai Những điều mẹnên làm hàng ngày phòng cơn ngứa khi mang thai Một số mẹo giúp các thai phụ hạn chế tình trạng ngứa khi mang thai: Luôn đảm bảo da khô thoáng, sạch sẽ. Vệsinh cơ thểthường xuyên, nên tắm bằng nước ấm. Lựa chọn các trang phục rộng rãi thoáng mát. Mẹ nên tránh gãi vào vùng ngứa để tránh hiện tượng ngứa ngáy lan rộng hơn. Không tiếp xúc với các vật mà các mẹ bị dịứng như lông động vật, đồ bẩn ,nước tẩy rửa. Uống đủ 2-2,5 lít nước một ngày, đảm bảo ngủđủ giấc (7-10 tiếng/ngày). Lựa chọn các sản phẩm cho bà bầu uy tín, chính hãng. Tránh tuyệt đối các sản phẩm không rõ nguồn gốc, kém chất lượng để tránh tình trạng bị dịứng: dịứng thuốc sắt, dịứng mĩ phẩm, dịứng với các thành phần chưa được kiểm nghiệm. Kiêng các thực phẩm có thể gây ra dịứng như một số loại hải sản, thức ăn nhanh, và các loại hạt không đảm bảo.
Không sử dụng rượu, bia, và các chất kích thích. Thường xuyên luyện tập thể dụng thể thao, duy trì tinh thần yêu đời, vui vẻ lạc quan. >>Xem thêm: trái cây tốt cho bà bầu sắp sinh Thời điểm mẹ nên gặp bác sĩ khi bị ngứa khi mang thai Ngứa ngáy nổi mềđay khi mang thai là tình trạng phổ biến có thể tự khỏi và rất hiếm khi ảnh hưởng xấu tới mẹ và thai nhi. Mẹ bầu có thể tham khảo và áp dụng 7 mẹo chữa ngứa khi mang thai. Tuy nhiên, trường hợp các triệu chứng mẩn ngứa không giảm đồng thời tăng lên thì mẹ bầu nên đến phòng khám chuyên khoa da liễu sớm nhất để phát hiện và điều trị kịp thời. Cụ thể, mẹ thấy trên cơ thể có bất kỳ dấu hiệu của ứ mật, vàng da (vàng ở da và vùng trắng ở mắt), chán ăn, buồn nôn, nước tiểu đậm, ngứa dữ dội, ngứa chân,…thì cần lập tức đến gặp bác sĩ. >>Xem thêm: uống thuốc sắt đi ngoài màu đen có sao không Các phương pháp dân gian tương đối an toàn lại dễ áp dụng. Tuy nhiên, bà bầu cũng không nên lạm dụng chúng nếu bệnh tình không thuyên giảm. Tốt nhất nên đi khám và hỏi ý kiến bác sĩ về việc áp dụng các bài thuốc trên.