0 likes | 23 Views
Cu01a1 thu1ec3 mu1eb9 bu1ea7u su1ebd cu00f3 nhiu1ec1u thay u0111u1ed5i, trong u0111u00f3 tu00ecnh tru1ea1ng tu1ee5 du1ecbch mu00e0ng nuu00f4i lu00e0 hiu1ec7n tu01b0u1ee3ng thu01b0u1eddng gu1eb7p. Vu1eady tu1ee5 du1ecbch mu00e0ng nuu00f4i nguyu00ean nhu00e2n do u0111u00e2u?
E N D
Nguyên nhân gây tụ dịch dưới màng nuôi là gì? Theo thống kê, máu tụdưới màng đệm có thể xảy ra ở khoảng 2% mẹ bầu. Tụmáu dưới màng đệm tuy không thường gặp ở mẹ bầu nhưng có thể tiềm ẩn những nguy hiểm với thai kỳ. Vậy tụ dịch màng nuôi nguyên nhân do đâu? Bài viết sau sẽ giúp mẹ tìm hiểu bản chất của tình trạng tụ dịch màng nuôi và các lưu ý mẹ bầu cần nhớ. Xem thêm: thuốc sắt và canxi loại nào tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương Nguyên nhân gây tụ dịch dưới màng nuôi Đến nay nguyên nhân chính xác dẫn đến tụ máu màng nuôi vẫn chưa được xác định. Tuy vậy, dưới góc nhìn chuyên môn, các nhà khoa học cho rằng tuổi tác của người mẹ là một nguy cơ lớn dẫn đến tình trạng này.Sau đây một sốtác nhân được chẩn đoán gây nên hiện tượng này là: Mang thai khi tuổi đã cao (từ 35 tuổi trở lên): Mẹ bầu lớn tuổi khi mang thai sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ sức khỏe và bao gồm cả tụ dịch màng nuôi. Do đó nếu có ý định mang thai sau tuổi 35, các mẹ cần tham khảo ý kiến bác sĩ, khám tiền sản để có sự chuẩn bị tốt nhất cho việc mang thai, tránh nhiều nguy cơ sức khỏe. Nội tiết kém: Những mẹ bầu có vấn đề nội tiết cũng dễ bị tụ dịch màng nuôi. Bên cạnh đó, thai phụ có nội tiết kém khi mang thai cũng có thểảnh hưởng tới sựtăng trưởng và phát triển của thai nhi. Lao động nặng nhọc: Trong thời gian mang thai lần đầu, thai phụ phải di chuyển, lao động nặng làm tăng nguy cơ bị tụ dịch màng nuôi. Ngoài ra mẹ bầu còn bị tụ dịch màng nuôi không rõ nguyên nhân trong nhiều trường hợp. Xem thêm: các loại DHA cho bà bầu loại nào tốt
Tụ dịch màng nuôi có nguy hiểm không? Nhiều mẹ bầu lo lắng không biết tụ dịch màng nuôi có khiến trẻ bị dị tật bẩm sinh không thì câu trả lời là “Không”. Tuy nhiên, hiện tượng tụ dịch màng nuôi cũng làm tăng tỷ lệ khiến bé sảy thai. Khi máu nhiều mà không cầm lại được thì tử cung sẽco bóp đẩy máu ra bên ngoài. Lúc này thai nhi mới hình thành, còn rất nhỏnên cũng dễ bịđẩy ra bên ngoài. Các bác sĩ cũng sẽ dựa vào tỷ lệ của khối máu tụvà túi thai để dựđoán nguy cơ mẹ bị sảy thai như sau: Tỷ lệ< 10%: Nguy cơ sảy thai là 5.8%. Tỷ lệ 10 –25%: Nguy cơ sảy thai là 8.9%. Tỷ lệ 25 –50%: Nguy cơ sảy thai là 10.8%. Tỷ lệ> 50%: Nguy cơ sảy thai là 23.3%. Xem thêm: có thai mấy tháng thì uống sắt và canxi Những lưu ý cho mẹ khi tụ dịch dưới màng nuôi để bảo vệ bé yêu Khi bị tụ dịch màng nuôi, mẹ nên làm gì? Dưới đây là một sốđiều mẹ bầu cần lưu ý: Tùy vào trường hợp cụ thể mà các bác sĩ sẽ chỉđịnh phương pháp phù hợp mang lại hiệu quả tốt nhất cho các thai phụ, mẹ có thểđược chỉđịnh tiêm hay uống thuốc nội tiết và giảm co.
Với những mẹ bầu bịkèm theo đau bụng âm ỉ hay xuất huyết âm đạo thì cần khám bác sĩ ngay, tăng cường thêm các loại nước và bổ sung rau củ, trái cây dễ tiêu hóa giúp cơ thể dễ hấp thu. Khi bị tụ dịch màng nuôi, mẹ bầu nên tránh đi lại nhiều hay mang vác các vật nặng mà tốt nhất mẹ nên nghỉngơi một vài tuần đểđảm bảo sức khỏe. Cần kiêng chuyện “chăn gối” và tránh xoa ngực, vê núm vú để hạn chếnguy cơ bị sinh non. Bổsung đủnước và thực hiện chếđộăn uống khoa học giúp đảm bảo cung cấp hàm lượng dinh dưỡng đầy đủcho thai nhi, đề phòng táo bón. Hãy thường xuyên đi khám theo lịch hẹn của bác sĩ để theo dõi tình trạng dịch tụ, từđó điều chỉnh lại phương pháp điều trị tốt nhất. Xem thêm: dha nên uống sáng hay tối Tụ dịch màng nuôi là một trong những hiện tượng bất thường của thai kỳ. Tuy nhiên, thai phụ nếu khám thai định kỳđều đặn và được bác sĩ theo dõi chặt chẽ thì phần lớn em bé khi sinh ra đều khỏe mạnh.