30 likes | 35 Views
Tu00ecm hiu1ec3u u0111i vu1ec7 sinh nu1eb7ng ra mu00e1u khi mang thai lu00e0 bu1ecb lu00e0m sao giu00fap mu1eb9 cu00f3 cu00e1ch chu0103m su00f3c su1ee9c khu1ecfe phu00f9 hu1ee3p nhu1ea5t.
E N D
Tại sao mẹ bầu bịđi ngoài ra máu? Bà bầu đi ngoài ra máu là dấu hiệu cảnh báo trực tràng, hậu môn của mẹ gặp vấn đề, vì thế các mẹ cần phải hết sức lưu ý về tình rạng này.Tìm hiểu đi vệ sinh nặng ra máu khi mang thai là bị làm sao giúp mẹcó cách chăm sóc sức khỏe phù hợp nhất. Nguyên nhân gây tình trạng đi ngoài ra máu ở mẹ bầu Nguyên nhân có thể khiến đi ngoài có máuở phụ nữ có thai là: Táo bón khi mang thai: Chếđộchăm sóc bà bầu không hợp lí có thể gây táo bón thai kỳ. Táo bón là tình trạng đi ngoài khó, phân khô và cứng, buồn đại tiện mà không đi được, phải rặn mạnh với tần suất từ3 đến 5 lần/tuần. Điều này gây tổn thương đến trực tràng, làm xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu ở mẹ bầu. (Xem thêm: các loại thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt giúp bổ sung sắt hữu cơ ngừa táo bón) Bệnh trĩ: Bệnh trĩ cũng là một nguyên nhân gây ra hiện tượng đi vệ sinh nặng ra máu khi mang thai ở bà bầu. Đây là chứng bệnh giãn tĩnh mạch trong và xung quanh trực tràng –ống hậu môn. Khi áp lực trong hậu môn tăng cao, do thai nhi ngày càng phát triển và nặng lên. Chảy máu trực tràng: Hiện tượng chảy máu trực tràng là một biểu hiện phổ biến ở hầu hết mọi người, nhất là ở phụ nữ có thai. Triệu chứng đặc trưng và dễ nhận ra nhất ở chứng bệnh này là đi ngoài ra máu. Nứt kẽ hậu môn: Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng chảy máu khi đi vệ sinh nặng ở các chị em mang thai. Nứt kẽ hậu môn là hệ quả của các bệnh nhân mắc bệnh trĩ hoặc táo bón. Nếu mẹ bầu mắc một trong hai chứng bệnh trên thì cũng sẽ gặp phải tình trạng bịđi vệ sinh kèm theo máu tươi.
>>Xem thêm: thuốc canxi nào tốt cho bà bầu giảm loãng xương đau nhức Đi vệ sinh nặng ra máu khi mang thai có nguy hiểm không? Những vấn đề sức khỏe mẹ bầu có thể gặp khi bịđi ngoài ra máu lâu ngày: Tăng nguy cơ mẹ bầu bị thiếu máu: Mỗi lần đi vệ sinh nặng kèm theo máu tươi kéo dài có thể khiến mẹ bầu bị thiếu máu. Khi bị thiếu máu trầm trọng mà không được khắc phục kịp thời có thể dẫn đến mẹ bầu bị sẩy thai, suy nhược cơ thể, rối loạn tiêu hóa, khiến thai nhi không được nhận đủdinh dưỡng, chậm phát triển, nhẹ cân.. Gây viêm nhiễm vùng kín: Hậu môn và cơ quan sinh dục ở vị trí rất gần nhau. Nếu mẹ bầu bịđi vệ sinh nặng ra máu khi mang thai không biết vệsinh đúng cách sẽ làm tăng cơ hội cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển ởâm đạo và gây bệnh cho mẹ. Từđó cũng dẫn đến ảnh hưởng đến sự phát triển của bé trong bụng mẹ bầu. Tăng nguy cơ sảy thai: Khi đi vệ sinh nặng ra máu do táo bón, thai phụ sẽ phải cố gắng dùng sức rặn để tống phân ra ngoài. Điều này làm tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh non. Gây khó khăn trong sinh hoạt: Khi bịđi vệ sinh nặng ra máu, chị em phụ nữ trong quá trình mang bầu sẽ trải qua những giai đoạn rất khó chịu, đau rát, mà sợđi vệ sinh mỗi ngày. Tồn đọng chất thải có hại cho cơ thể: Phân tồn đọng quá lâu trong đường ruột cùng với các chất độc hại như amoniac, phenol, indol… sẽ bị tái hấp thu vào lại vào máu, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. >>Xem thêm: thời gian uống sắt, canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu giảm các tác dụng phụ táo bón nóng trong Bà bầu nên làm gì để tránh bịđi ngoài ra máu?
Nói như vậy, song các mẹcũng không nên quá lo lắng bởi nếu chú ý khắc phục sớm thì sẽ rất dễ dàng. Nếu thấy đại tiện ra máu, các mẹ cần bình tĩnh xửtrí như sau: Bổsung đủnước mỗi ngày: Nước có tác dụng nhuận tràng, làm phân mềm ra và dễ đào thải ra ngoài. Vì vậy mẹ bầu hãy tích cực uống nước, khoảng 2,5 lít –3 lít nước mỗi ngày dưới nhiều dạng khác nhau như nước lọc, nước ép hoa quả, nước canh… Chếđộăn tăng thêm chất xơ: Bổ sung chất xơ bằng cách ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi… giúp cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh và làm việc hiệu quảhơn. Do chất xơ trong phân hút nước giúp phân tạo khối, mềm hơn và dễđào thải ra ngoài cùng với các chất độc hại trong cơ thể một cách dễ dàng. Tăng cường vận động: Việc tập thể dục thường xuyên và đều đặn với những bài tập đơn giản, nhẹnhàng như đi bộ, yoga… tăng co bóp nhu động ruột, giảm táo bón và đi vệ sinh nặng ra máu nhé. Tạo thói quen đi vệsinh đúng giờ: Nhịn đi vệsinh làm tăng nguy cơ táo bón và bệnh trĩ. Hãy tập thói quen đi vệ sinh hàng ngày vào một khung giờ thích hợp. Bổ sung vi chất dễ hấp thu: Mẹ bầu nên lựa chọn viên uống vi chất thành phần hữu cơ dễ hấp thu, không gây táo bón, tác dụng phụ. Ngoài ra cần uống các viên vi chất đúng thời điểm giúp dưỡng chất được hấp thu tốt nhất tránh hiện tượng tồn đọng, dư thừa gây áp lực cho hệ bài tiết. Vệ sinh hậu môn đúng cách: Dù cho bị các bệnh trên hay không thì mẹ bầu cũng cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh hậu môn sạch sẽ, khô thoáng. Như vậy, các loại vi khuẩn gây bệnh sẽkhông có cơ hội gây bệnh. Bên cạnh đó ẹđừng quên bổsung đầy đủcác dưỡng chất cần thiết trong thai kỳ: sắt bà bầu, axit folic, canxi, DHA,… đúng cách và đầy đủ. Lựa chọn những sản phẩm uy tín, chính hãng đểđảm bảo an toàn và hiệu quả bổ sung tốt nhất nhé! >>Xem thêm: vitamin bầu không gây táo bón Nếu tình trạng đi ngoài ra máu không thể tự hết trong vài ngày thì mẹ bầu nên đi khám bác sĩ ngay. Tuyệt đối không được chủquan để tránh những hệ lụy nguy hiểm phát sinh ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ. Chúc mẹ có sức khỏe tốt đểem bé bình an chào đời!