1 / 3

Thai được bao nhiêu tuần thì bụng to

Trong thai ku1ef3, nhu1eefng thu00e1ng u0111u1ea7u tiu00ean khi mang thai u0111a phu1ea7n cu00e1c mu1eb9 bu1ea7u thu01b0u1eddng chu01b0a lu1ed9 bu1ee5ng. vu1eady cu00f3 bu1ea7u mu1ea5y thu00e1ng thu00ec bu1ee5ng to ?

Download Presentation

Thai được bao nhiêu tuần thì bụng to

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Thai được bao nhiêu tuần thì bụng to? Có bầu mấy tháng thì bụng to nhìn lộ hẳn ra là câu hỏi nằm trong top đầu của bảng xếp hạn tìm kiếm Google. Nói như vậy để thấy đây là một trong những vấn đề khi mang thai được các mẹ quan tâm và đặt lên hàng đầu. Xem thêm: thai thấp nên kiêng gì Thai được bao nhiêu tuần thì bụng to? Việc mang thai mấy tháng thì thấy bụng to ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố lắm đấy, không chỉ tuần tuổi của thai nhi đâu. Do đó thời điểm bầu mấy tháng thấy bụng của mỗi mẹ sẽ khác nhau đôi chút. Hai tháng đầu tiên của thai kỳ, mẹ thường ít thấy dấu hiện của bụng bầu. Tùy cơ địa mỗi người mà từ tháng thứ 3 trở đi bụng của mẹ sẽ to lên trông thấy. Hoặc có mẹ đến tận tháng thứ 4 mới lộ bụng. Càng về cuối thai kỳ, bụng mẹ càng to và càng nặng nề hơn. Trong tam cá nguyệt đầu tiên, thai nhi còn nhỏ và nhu cầu dinh dưỡng chưa cao nên các mẹ vẫn chưa lộ bụng. Còn các mẹ bụng to sớm trong thời gian này thường do thường bởi mỡ tích lũy tại bụng. Từ lần mang thai thứ 2 trở đi mẹ sẽ dễ thấy bụng to sớm hơn. Nguyên do của hiện tượng này là vì tử cung đã có sự co giãn, cơ bụng yếu đi và kém đàn hồi hơn. Mẹ có thể nhận thấy những đặc điểm chung như: Những mẹ dáng cao bụng sẽ thường nhô về phía trước; còn mẹ dáng thấp thì bụng lại tròn, trọng lượng của thai nhi sẽ dồn sang 2 bên eo. Nếu trong trường hợp mẹ bị thừa cân, tiểu đường thai kỳ, đa thai hay nhiều dịch ối thì thai thường nằm ở vị trí cao và bụng to sớm. Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu tốt nhất ngừa thiếu máu loãng xương Các vấn đề mẹ phải đối mặt khi bụng tăng kích thước

  2. Khi bụng bầu càng to và lộ rõ đồng nghĩa với thai nhi sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đây là tín hiệu tốt nhưng mẹ cũng sẽ đối mặt với một vài vấn đề sức khỏe. Mẹ bầu cần hiểu đây là những triệu chứng bình thường của thai kỳ, không nên quá lo lắng mà ảnh hưởng đến thai nhi. Táo bón: Thai nhi càng ngày càng to khiến chèn ép lên phần ống tiêu hóa. Thêm vào đó, nhiều mẹ bổ sung dinh dưỡng không cân đối, dùng quá nhiều thực phẩm giàu dưỡng chất mà không bổ sung rau xanh, chất xơ vào thực đơn. Hai yếu tố trên khiến mẹ tăng nguy cơ bị rối loạn tiêu hóa, điển hình là táo bón. Để có thể cải thiện tình trạng này, mẹ cần có chế độ ăn uống khoa học, hợp lý. Việc bổ sung rau xanh, chất xơ giúp giảm được nguy cơ táo bón, trĩ cho mẹ hiệu quả. xem thêm: thuốc DHA cho mẹ bầu loại nào tốt Các vết rạn: Bụng bầu càng to thì những vết rạn ở bụng, ở ngực sẽ càng xuất hiện nhiều hơn. Những vết rạn này xuất hiện do da bị kéo căng quá mức hoặc mẹ bị tăng cân quá mức trong thời gian ngắn. Điều này thường khiến tâm lý của nhiều mẹ tự ti về ngoại hình. Vậy nên, trong trường hợp bị rạn da, mẹ nên dùng các loại kem dưỡng ẩm giàu vitamin E để có thể làm dịu cơn ngứa hoặc cải thiện tình trạng khô da tại vùng da bị rạn. Do đó, việc tăng cân từ từ, vừa phải là mấu chốt giúp ngừa rạn da cho mẹ. Tăng cân:

  3. Trong thời gian mang thai, mẹ cần bổ sung thêm nhiều dưỡng chất hơn giúp cung cấp đủ dinh dưỡng cho thai nhi phát triển toàn diện. Nhiều mẹ không có chế độ ăn uống khoa học mà ăn quá nhiều có thể làm mẹ bị tăng cân khó kiểm soát. Do đó, mẹ cần xây dựng cho mình chế độ ăn đa dạng dưỡng chất từ rau củ quả, trứng, ngũ cốc, các loại thịt như thịt cá, thịt heo, thịt bò,… Thêm vào đó, việc bổ sung viên uống như sắt, như sắt cho bà bầu, canxi, DHA, acid folic,… là điều rất cần thiết. Xem thêm: sắt canxi và dha nên uống như thế nào Kích thước bụng bầu ở mỗi người không giống nhau, điều này cũng không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, các mẹ không nên quá lo lắng hay để tâm đến việc có thai mấy tháng thì bụng to. Thay vào đó, hãy chú ý ăn uống, nghỉ ngơi và đi khám thai định kỳ để chắc chắn về tình hình phát triển của thai nhi nhé!

More Related