30 likes | 48 Views
u0110u00e1i thu00e1o u0111u01b0u1eddng thai ku1ef3 cu00f3 thu1ec3 gu00e2y ra nhu1eefng u1ea3nh hu01b0u1edfng tiu00eau cu1ef1c, nghiu00eam tru1ecdng tu1edbi su1ee9c khu1ecfe bu00e0 mu1eb9 vu00e0 thai nhi. Nguyu00ean nhu00e2n tu1ea1i sao bu1ecb u0111u00e1i thu00e1o u0111u01b0u1eddng thai ku1ef3?
E N D
Đâu là nguyên nhân gây đái tháo đường thai kỳ? Bệnh đái tháo đường thai kỳthường phát triển từ tuần thứ24 đến 28 của thai kỳ. Đái tháo đường thai kỳ có thểảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ và thai nhi. Nguyên nhân tại sao bịđái tháo đường thai kỳ? Có thể phòng ngừa đái tháo đường thai kỳ hay không? >>Xem thêm: thuốc sắt dạng nước hay dạng viên tốt hơn Nguyên nhân nào gây đái tháo đường thai kỳ? Những nguyên nhân tại sao bịđái tháo đường thai kỳ gồm có: Khi chúng ta ăn tuyến tụy sẽ giải phóng ra hormone insulin để vận chuyển đường glucose từmáu đến tất cả các tế bào nhằm tạo ra năng lượng. Khi mang thai, nhau thai sản xuất ra một số hormone và khiến glucose bị tích tụtrong máu. Thông thường tuyến tụy có thể sản xuất đầy đủinsulin để vận chuyển glucose. Khi cơ thể không sản xuất đủlượng insulin cần thiết hoặc không sử dụng insulin sẽ khiến nồng độ đường huyết tăng cao và khiến bà bầu bị tiểu đường thai kỳ. Khi mang thai nhu cầu năng lượng tăng cao vượt trội, nhu cầu bổsung đường cũng tăng lên. Tuy nhiên tuyến tụy lại không sản xuất đủlượng insulin cần thiết để vận chuyển được toàn bộđường cung cấp cho các tếbào và làm tăng nồng độđường trong máu. Nhau thai sản xuất ra các hormone có tác dụng hỗ trợ thai nhi phát triển. Tuy nhiên các hormone này lại tác động tiêu cực tới quá trình sản xuất insulin, gây ra tình trạng rối loạn nội tiết tố và khiến bà bầu có nguy cơ cao bịđái tháo đường thai kỳ. >>Xem thêm: viên canxi không gây táo bón cho bà bầu ngừa loãng xương chuột rút Các yếu tốlàm tăng nguy cơ đái tháo đường thai kỳ Dưới đây là những đối tượng dễ bị tiểu đường thai kỳ nhất: Bà bầu bị thừa cân, béo phì
Bà bầu bị cao huyết áp Bà bầu bị tiền tiểu đường với nồng độđường huyết cao hơn mức độcho phép nhưng chưa đủđểđược xác nhận là đã mắc bệnh tiểu đường. Bà bầu có người thân trong gia đình bị tiểu đường Bà bầu đã từng bịđái tháo đường thai kỳ trong những lần mang thai trước Bà bầu đã từng sinh con có cân nặng vượt quá 4kg/bị dị tật bẩm sinh/chết non Thai phụ trên 35 tuổi >>Xem thêm: vitamin tổng hợp không gây táo bón Giải pháp phòng tránh đái tháo đường thai kỳ cho bà bầu Làm sao để phòng ngừa được tiểu đường thai kỳ. Mẹ bầu nếu muốn có một thai kỳ khỏe mạnh nên lưu ý đến những yếu tốdưới đây: Ổn định đường huyết: Cách phòng ngừa đái tháo đường thai kỳ hiệu quả là giữ đường huyết ổn định ở mức cân bằng, hạn chếnguy cơ đường huyết tăng cao bất thường. Để giảm nguy cơ tăng đường huyết thai phụ cần tìm hiểu về các yếu tố làm tăng nguy cơ đái tháo đường thai kỳnhư cân nặng, tiền sử bệnh, di truyền,… Giảm cân hợp lý trước khi mang thai thay vì giảm cân khi mang thai vì bà bầu cần bổ sung nhiều dưỡng chất để hỗ trợ thai nhi phát triển đầy đủ, tốt nhất. Tập thể dục, ăn đa dạng thực phẩm, chú ý lựa chọn thức ăn lành mạnh từtrước và trong khi mang thai để giảm nguy cơ tăng đường huyết và đái tháo đường thai kỳ. Thường xuyên ăn thực phẩm giàu chất xơ, ít chất béo và calo như rau, củ, trái cây tươi và ngũ cốc nguyên cám là cách hạđường huyết cho bà bầu hiệu quả, lành mạnh.
Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng nên lựa chọn sản phẩm bổ sung cho thai kì phù hợp. Tốt nhất nên sử dụng các sản phẩm sắt và canxi tốt cho bà bầudạng viên hoặc dạng nước không chứa đường để vừa bổsung đầy đủ các vi chất, vừa giảm nguy cơ ảnh hưởng không tốt đến đường huyết của mẹ. >>Xem thêm: kinh nghiệm uống thuốc bổ khi mang thai ngừa tác dụng phụ Tiểu đường thai kỳ là một bệnh lý nguy hiểm và thường gặp ở phụ nữ có thai. Tuy nhiên, nếu biết điều chỉnh chếđộăn uống, nghỉngơi, tập luyện thể dục thì mẹ bầu hoàn toàn có thể kiểm soát được chỉ sốđường huyết trong máu và sinh con an toàn. Hy vọng đã cung cấp những thông tin hữu ích cho các mẹ. Chúc các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.