1 / 56

Chương 6

Chương 6. HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN. Nội dung nghiên cứu. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Hệ thống thực hành sản xuất tốt (Good Manuafacturing Practices – GMP) Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm 2000 (Safety Quality Food 2000 – SQM 2000)

vivi
Download Presentation

Chương 6

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 6 HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN

  2. Nội dung nghiên cứu • Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO • Hệ thống thực hành sản xuất tốt (Good Manuafacturing Practices – GMP) • Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm 2000 (Safety Quality Food 2000 – SQM 2000) • Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analyse Critical Control Point – HACCP) • Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 (Environmental Management Systems – EMS) • Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (Social Accountability – SA 8000) • Tiêu chuẩn an toàn sức khoẻ nghề nghiệp (Occupational Health and Safety Assessment Series - OHSAS 18000) • Hệ thống quản lý sự phù hợp và chuỗi cung ứng (Complaince and Supply Chain Management – CSM 2000)

  3. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO • Tổ chức ISO • ISO 9000 là gì? • Lịch sử của ISO 9000 • Mục đích của ISO 9000 • Trường hợp áp dụng và lợi ích của ISO 9000 • Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 • Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

  4. Tổ chức ISO • Là một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá, tên đầy đủ là The International Organization for Standardization. • Là tổ chức phi chính phủ, ra đời và hoạt động từ 23/2/1997. Trụ sở chính đặt tại Geneve – Thụy Sĩ. Có hơn 150 thành viên là tổ chức tiêu chuẩn của các nước với hơn 14.000 tiêu chuẩn. • Ngôn ngữ chính: Tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha • Nhiệm vụ là ban hành các tiêu chuẩn quốc tế trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, cấp giấy chứng nhận chất lượng, tư vấn và hội thảo về việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng đã qui định • Việt Nam gia nhập vào năm 1977, là thành viên thứ 72, cơ quan đại diện là Tổng cục Đo lương Chất lượng Việt Nam

  5. ISO 9000 là gì? • ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ban hành nhằm đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hay phi kinh doanh. • ISO 9000 chỉ mô tả các yếu tố mà một HTQLCL nên có chứ không mô tả cách thức cụ thể thực hiện các yếu tố này. • Các tiêu chuẩn của ISO 9000 không đồng nhất hoá các hệ thống quản lý chất lượng của các tổ chức với nhau.

  6. Lịch sử của ISO 9000 • Năm 1959, hệ thống MIL – Q9858 của Bộ quốc phòng Mỹ được thiết kế như một chương trình quản lý chất lượng • Năm 1968, NATO chấp nhận MIL-Q9858 trong việc thừa nhận hệ thống đảm bảo chất lượng của nhà thầu phụ thuộc các thành viên NATO (Aliied Quality Assurance Publication 1 – AQAP1) • Năm 1970, Bộ quốc phòng Anh chấp nhận AQAP 1 trong chương trình quản lý tiêu chuẩn quốc phòng DEF/STAN 05-8 • Năm 1979,DEF/STAN 05-8 phát triển thành BS 5750 – hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đầu tiên trong thương mại. • Năm 1987, ISO chấp nhận BS5750 thành ISO 9000:1987 • Năm 1994, ban hành ISO 9000:1994 • Năm 2000, ban hành ISO 9000:2000

  7. Mục đích của ISO 9000 • Nâng cao hiệu quả và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến việc phát huy mọi tiềm năng của con người và nâng cao hiệu quả xã hội. • Khi đạt đến một trình độ nhất định, doanh nghiệp sẽ được một tổ chức chất lượng thế giới (Bên thứ ba – Third party) cấp giấy chứng nhận phù hợp với ISO 9000-chứng thư chất lượng trong giao thương quốc tế

  8. Trường hợp áp dụng và lợi ích của ISO 9000 Các trường hợp áp dụng ISO • Hướng dẫn để quản lý chất lượng trong các tổ chức • Theo hợp đồng giữa doanh nghiệp (bên thứ nhất) và khách hàng (bên thứ hai) • Đánh giá và thừa nhận của bên thứ hai • Chứng nhận của tổ chức chứng nhận (bên thứ ba)

  9. Trường hợp áp dụng và lợi ích của ISO 9000 Lợi ích áp dụng ISO • Nhân viên trong tổ chức có điều kiện làm việc tốt hơn, thoả mãn với công việc, cải thiện điều kiện an toàn và sức khoẻ, công việc ổn định hơn,… • Kết quả hoạt động của tổ chức được cải thiện, quay vòng vốn nhanh, mở rộng thị phần, gia tăng lợi nhuận • Đảm bảo lòng tin với khách hàng về chất lượng sản phẩm • Quan hệ với người cung cấp và đối tác chặt chẽ hơn, cùng nhau phát triển và tăng trưởng • Giảm thiểu các ảnh hưởng đến sức khoẻ và môi trường, an ninh tốt hơn, thực hiện luật pháp tốt hơn.

  10. ISO 9000:2000 HỆ THỐNG QLCL CƠ SỞ VÀ TỪ VỰNG ISO 9004:2000 HỆ THỐNG QLCL HƯỚNG DẪN CẢI TIẾN HIỆU QUẢ ISO 9001: 2000 HỆ THỐNG QLCL CÁC YÊU CẦU ISO 19011:2002 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HT QLCL & MÔI TRƯỜNG Cấu trúc và mô hình quản lý của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000:2000

  11. CẢI TIẾN LIÊN TỤC CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁCH HÀNG VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN KHÁCH HÀNG VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN Trách nhiệm của lãnh đạo Đo lường, Phân tích, Cải tiến Quản lý nguồn lực Yêu cầu Thoả mãn Tạo sản phẩm Đầu ra Đầu vào Sản phẩm HỆ THỐNG QLCL Cấu trúc và mô hình quản lý của bộ tiêu chuẩn ISO 9000

  12. Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 • Yêu cầu của hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000:2001 • Quá trình xây dựng và áp dụng • Hướng dẫn soạn thảo hệ thống văn bản

  13. Yêu cầu của hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000:2001 Yêu cầu khi áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000 phải tuân thủ theo các điều khoản sau: • Điều 4: Hệ thống quản lý chất lượng • Điều 5: Trách nhiệm của lãnh đạo • Điều 6: Quản lý nguồn lực • Điều 7: Tạo sản phẩm • Điều 8: Đo lường, phân tích và cải tiến

  14. Quá trình xây dựng và áp dụng ISO 9000:2001 Giai đoạn 1: Chuẩn bị, phân tích tình hình và hoạch định 1. Cam kết của lãnh đạo: thực hiện các tiêu chí chất lượng sau:

  15. Quá trình xây dựng và áp dụng ISO 9000:2001 Giai đoạn 1: Chuẩn bị, phân tích tình hình và hoạch định 2. Thành lập banh chỉ đạo, nhóm công tác và chỉ định người đại diện lãnh đạo 3. Chọn tổ chức tư vấn 4. Đào tạo về nhận thức và cách xây dựng văn bản theo ISO 9001 5. Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế hoạch thực hiện

  16. Quá trình xây dựng và áp dụng ISO 9000:2001 Giai đoạn 2: Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng 6. Viết các tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng Nấc 1: Sổ tay chất lượng Nấc 2: Các quy trình thủ tục Nấc 3: Các hướng dẫn công việc Nấc 4: Các dạng biểu mẫu, hồ sơ, biên bản, báo cao,… 7. Thực hiện HT QLCL 8. Đánh giá chất lượng nội bộ 9. Cải tiến hệ thống văn bản/hoặc hoạt động

  17. Quá trình xây dựng và áp dụng ISO 9000:2001 Giai đoạn 3: Chứng nhận 10. Đánh giá trước chứng nhận 11. Hành động khắc phục 12. Chứng nhận: chỉ có giá trị 3 năm 13. Giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại 14. Duy trì, cải tiến và đổi mới hệ thống

  18. Hướng dẫn soạn thảo hệ thống văn bản • Lợi ích của hệ thống văn bản • Cấu trúc của hệ thống tài liệu chất lượng • Quá trình lập văn bản của hệ thống QLCL

  19. Lợi ích của hệ thống văn bản • Hệ thống văn bản thích hợp giúp cho doanh nghiệp: Đạt được sự phù hợp với yêu cầu của khách hàng và cải tiến chất lượng  Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc đào tạo thích hợp  Lập lại quá trình và xác định nguồn gốc của sự không phù hợp  Đánh giá tính hiệu lực và sự luôn thích hợp của hệ thống quản lý chất lượng

  20. Lợi ích của hệ thống văn bản • Hệ thống văn bản là bằng chứng khách quan chứng minh:  Quá trình đã được xác nhận  Các thủ tục đã được kiểm soát  Các hoạt động đã được thực hiện • Hệ thống văn bản hỗ trợ cho việc cải tiến chất lượng được thể hiện:  Giúp nhà quản trị nhận thức được vấn đề chất lượng.  Nhận thức được duy trì cải tiến nhờ thủ tục đã quy chuẩn

  21. Cấu trúc của tài liệu chất lượng • Các văn bản công bố về chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng • Sổ tay chất lượng • Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn

  22. Chính sách và mục tiêu chất lượng • Chính sách chất lượng: Ý đồ và định hướng chung về chất lượng của một tổ chức và được lãnh đạo cao nhất công bố. • Mục tiêu chất lượng: Những mục tiêu được tổ chức đề ra trong thời gian ngắn và định lượng được.

  23. Sổ tay chất lượng Mục đích: • Truyền đạt chính sách, các quy trình và các yêu cầu chất lượng của tổ chức • Mô tả và thực hiện một hệ thống QLCL • Giới thiệu cơ cấu tổ chức • Cải tiến việc kiểm soát các thực hành và hỗ trợ các hoạt động đảm bảo chất lượng • Cung cấp cơ sở văn bản cho việc đánh giá HT QLCL • Luôn đảm bảo tính liên tục của HT QLCL • Đào tạo nhân viên về QLCL • HT QLCL xây dựng cho đối ngoại, chứng nhận, hợp đồng

  24. Sổ tay chất lượng Quy trình soạn thảo sổ tay chất lượng • Xác lập và liệt kê các chính sách, mục tiêu, thủ tục và văn bản chất lượng doanh nghiệp hiện có • Quyết định các yếu tố nào của HT QLCL áp dụng theo tiêu chuẩn đã chọn • Quyết định hình thức và cấu trúc của sổ tay chất lượng • Phân loại các tài liệu hiện có ho phù hợp với sổ tay chất lượng

  25. Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn • Khái niệm: Quy trình là tài liệu mô tả các hoạt động của các đơn vị chức năng cần thiết cho việc tiến hành các yếu tố của hệ thống. Quy trình quy định các phương pháp hay các phương cách cần thực hiện để đạt được một mục đích

  26. Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn • Tác dụng: Giúp nhân viên thực hiện có chất lượng và đúng nhiệm vụ công việc được xác định.  Có thể xác định được mức độ kiểm tra cần thiết tuỳ theo sự quan trọng của công việc.  Thuyết phục khách hàng rằng chất lượng sản phẩm, dịch vụ của tổ chức được đảm bảo chất lượng chặt chẽ.

  27. Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn • Phân loại:  Quy trình hệ thống QLCL Những quy trình cần soạn thảo dưới dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn và thực tiễn hoạt động của tổ chức, bao gồm: Kiểm soát tài liệu  Kiểm soát sản phẩm không phù hợp  Xem xét caut lãnh đạo  Đánh giá chất lượng nội bộ  Kiểm soát sự không phù hợp  Hoạt động khắc phục và phòng ngừa

  28. Các thủ tục dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn • Phân loại:  Quy trình kỹ thuật:  Là phương pháp xác định một cách chi tiết các điều kiện và phương thức để hoàn tất một công việc đã được lập thành văn bản.  Cách thức trình bày quy trình kỹ thuật: - Mô tả rỏ ràng, chính xác - Không dùng thuật ngữ “nếu”, “sẽ” - Nên vẽ các lưu đồ tóm tắt các bước chính trong qui trình  Các yếu tố cơ bản của quy trình: Áp dụng 5W + 1H

  29. Quá trình lập văn bản của HT QLCL • Bước 1: Chỉ định người chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng hệ thống tài liệu  Nghiên cứu và diễn giải các yêu cầu của tổ chức ISO • Bước 2  Xác định và phân tích các giai đoạn hay quá trình kinh doanh cần thiết, chính yếu để hệ thống sản xuất kinh doanh của tổ chức được diễn ra nhịp nhàng  Xem xét khái quát từng quá trình của ISO 9001:2000 để quyết định yêu cầu nào của tổ chức có thể áp dụng và quá trình nào cần tiến hành

  30. Quá trình lập văn bản của HT QLCL • Bước 3: Phân tích chi tiết từng quá trình, xác định điểm cần thay đổi, chỉnh sửa cho phù hợp với tiêu chuẩn • Bước 4: Viết hệ thống tài liệu bao gồm cả việc xem xét, thử nghiệm, phê duyệt và ban hành

  31. Hệ thống thực hành sản xuất tốt (Good Manuafacturing Practices – GMP) • Khái niệm • Các yêu cầu của hệ thống GMP

  32. GMP là gì? Là một hệ thống đảm bảo chất lượng, vệ sinh, an toàn được áp dụng đối với các cơ sở sản xuát, chế biến thực phẩm và dược phẩm

  33. Các yêu cầu của hệ thống GMP • Yêu cầu của GMP là nhằm kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành chất lượng • Các yếu tố bao gồm: Nhà xưởng  Phương tiện chế biến  Yêu cầu về sức khoẻ lao động  Vệ sinh  Quá trình sản xuất  Bảo quản và phân phối

  34. Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analyse Critical Control Point – HACCP) • Khái niệm Là một công cụ để đánh giá mối nguy và lập các hệ thống tập trung vào các biện pháp phòng ngừa thay cho việc chỉ thử nghiệm thành phẩm • Tác dụng: HACCP được áp dụng trong suốt dây chuyền sản xuất; từ người sản xuất ban đầu đến người sử dụng cuối cùng  HACCP giúp sử dụng nguồn lực có hiệu quả và đáp ứng yêu cầu kịp thời  Giúp hỗ trợ cho các hoạt động kiểm tra và cấp giấy chứng nhận chất lượng

  35. Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analyse Critical Control Point – HACCP) 7 nguyên tắc cơ bản của HACCP 1. phân tích mối nguy hại – Hazard Analysis – HA 2. Xác định các điểm kiểm soát tới hạn – Critical Control Point – CCP 3. Xác lập các ngưỡng tới hạn 4. Thiết lập hệ thống giám sát các điểm kiểm soát tới hạn 5. Xác định các hoạt động khắc phục 6. Xác lập các thủ tục thẩm định 7. Thiết lập hệ thống hồ sơ tài liệu

  36. Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm 2000 (Safety Quality Food 2000 – SQF 2000) SQF 2000 là gì? • Là qui tắc chất lượng HACCP được thiết kế cụ thể cho ngành công nghệ thực phẩm và nông nghiệp • Là tiêu chuẩn về QLCL và an toàn thực phẩm bằng việc đảm bảo rằng các quá trình hiện tại của tổ chức là an toàn • SQF 2000 tương đồng với Bộ luật Hướng dẫn của Uỷ ban lương thực quốc tế về việc áp dụng HACCP và tương thích với ISO 9000

  37. Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm 2000 (Safety Quality Food 2000 – SQF 2000) Lợi ích của SQF 2000 • Kết hợp giải quyết vần đề chất lượng và an toàn thực phẩm • Được sử dụng nhãn hiệu SQF 2000 trên sản phẩm • Tiết kiệm được chi phí trong thời gian dài • Tăng khả năng cạnh tranh và thâm nhập thị trường

  38. Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm 2000 (Safety Quality Food 2000 – SQF 2000) Nội dung yêu cầu của tiêu chuẩn SQF 2000 • Sự cam kết Chính sách chất lượng  Tổ chức  Huấn luyện • Các nhà cung cấp  Mua hàng  Kiểm tra NVL thô • Kiểm soát sản xuất  Kiểm soát quá trình  Hành động khắc phục  Vận chuyển, đóng gói, lưu trữ và giao hàng  An toàn thực phẩm

  39. Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm 2000 (Safety Quality Food 2000 – SQF 2000) Nội dung yêu cầu của tiêu chuẩn SQF 2000 • Kiểm tra và thử nghiệm  Kiểm tra, đo lường và thử nghiệm thiết bị  Tình trạng kiểm tra và thử nghiệm  Đánh giá nội bộ • Kiểm soát nội bộ và hồ sơ chất lượng  Kiểm soát tài liệu  Hồ sơ chất lượng • Nhận dạng và truy tìm sản phẩm

  40. Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 (Environmental Management Systems – EMS) • Cấu trúc ISO 14000 • Lợi ích của ISO 14000 • Nội dung các yêu cầu của ISO 14001:1996

  41. CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 TỔ CHỨC Hệ thống quản lý môi trường (EMS – Environment Managemnet Systems) Đánh giá môi trường (EA - Environment Auditing) Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (EPE – Environment Performance Evaluation SẢN PHẨM Các khía cạnh môi trường trong các tiêu chuẩn về sản phẩm (EAPS – Environment Aspects in Product Standards) Ghi nhãn môi trường (EL - Environment Lebelling) Đánh giá chu kỳ sống của sản phẩm (LCA – Life Cycle Assessment) Cấu trúc ISO 14000 Cấu trúc chung của ISO 14000

  42. Lợi ích của ISO 14000 • Bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường • Tạo được lòng tin với khách hàng và các bên có liên quan • Tạo dựng được lợi thế cạnh tranh • Sử dụng tốt hơn các nguồn lực • Hạn chế rắc rối về pháp lý • Nâng cao uy tín và thị phần

  43. Nội dung các yêu cầu của ISO 14001:1996 • Các yêu cầu chung • Chính sách môi trường • Lập kế hoạch • Thực hiện và điều hành • Kiểm tra và hành động khắc phục • Xem xét lại của ban lãnh đạo

  44. Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (Social Accountability – SA 8000) • Lao động trẻ em • Lao động cưỡng bức • Sức khoẻ và an toàn • Tự do nghiệp đoàn và thương lượng tập thể • Phân biệt đối xử • Thi hành kỷ luật • Thời gian làm việc • Tiền lương • Hệ thống quản lý

  45. Lao động trẻ em • Không thuê mướn, ủng hộ lao động trẻ em • Cung cấp sự thoả đáng để trẻ em có thể đến trường • Thúc đẩy giáo dục trẻ em thông qua các biện pháp nhằm đảm bảo không sử dụng lao động trẻ em hoặc chưa thành niên • Nói không với bố trí lao động trẻ em hoặc chưa thành niên vào những nơi làm việc độc hại, không an toàn

  46. Lao động cưỡng bức • Không thuê mướn/ủng hộ việc sử dụng lao động cưỡng bức • Không yêu cầu người lao động đóng tiền thế chân hoặc nốp giấy tờ tuỳ thân khi được tuyển vào làm việc

  47. Sức khoẻ và an toàn • Cung cấp môi trường làm việc an toàn và đảm bảo sức khoẻ cho người lao động • Có hoạt động thích hợp để phòng ngừa tai nạn và tổn hại đến sức khoẻ • Chỉ định một đại diện của ban lãnh đạo chịu trách nhiệm về sức khoẻ và an toàn cho mỗi nhân viên • Huấn luyện định kỳ về sức khoẻ và an toàn cho tất cả nhân viên và lưu hồ sơ • Cung cấp các tiện nghi đảm bảo sạch sẽ, an toàn cho nhân viên

  48. Tự do nghiệp đoàn và thương lượng tập thể • Tôn trọng quyền của nhân viên trong việc thành lập và tham gia các nghiệp đoàn • Tạo điều kiện cho nhân viên được quyền tự do và thương lượng • Đảm bảo cho người đại diện cho người lao động không bị phân biệt đối xử và quyền tiếp cận người lao động tại nơi làm việc

  49. Phân biệt đối xử • Không dính líu hoặc ủng hộ sự phân biệt đối xử trong thuê mướn, trả lương, đề bạt, kết thúc hợp đồng,…dựa trên chủng tộc, quốc tịch, giới tính, tuổi tác, đảng cấp xã hội,… • Không can thiệp vào các quyền tự do đức tin của nhân viên • Không cho phép có các cư xử như ép buộc, đe doạ, lạm dụng hoặc khai thác tình dục

  50. Thi hành kỷ luật • Không dính líu, ủng hộ dùng nhục hình, ép buộc thể xác hay tinh thần và lạm dụng lời nói

More Related