1 / 26

PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

Tiết 39 Bài 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA. CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM. Kiểm tra bài cũ. 1. Hoocmôn thực vật ( TV) là gì ? Nêu các đặc điểm chung của chúng. 2. Nêu tên các hoocmôn TV và cho ví dụ về tác dụng của chúng. 3. Điều cần tránh trong việc ứng dụng hoocmôn TV là gì, vì sao?.

walt
Download Presentation

PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tiết 39 Bài 36 PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

  2. CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

  3. Kiểm tra bài cũ 1. Hoocmôn thực vật ( TV) là gì ? Nêu các đặc điểm chung của chúng. 2. Nêu tên các hoocmôn TV và cho ví dụ về tác dụng của chúng. 3. Điều cần tránh trong việc ứng dụng hoocmôn TV là gì, vì sao?

  4. Để thực vật (TV) sinh trưởng (ST) thì TB trong cơ thể có thay đổi gì ? TV ST do tăng số lượng và kích thước của TB trong cơ thể Hình ảnh sau chỉ thể hiện quá trình ST của TV đúng hay sai ? Giải thích ?

  5. Sai, vì trong chu trình sống của loài cây trên không chỉ có tăng số lượng và kích thước của TB mà còn có phân hóa TB và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả) - gọi là PHÁT TRIỂN CỦA TV.

  6. Tiết 39 Bài 36 PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

  7. I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ? 1. Khái niệm:Phát triển (PT) của cơ thể thực vật (TV) là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: ST, phân hóavà phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả) 2. Sự xen kẽ thế hệ đơn bội (n) và lưỡng bội (2n) trong chu kì sống của TV. Kể tên các giai đoạn mang bộ nhiễm sắc thể (2n), (n) trong chu kì sống của TV ?

  8. Hợp tử (2n)  thể giao tử (2n)  Bào tử (n)  Giao tử (n) Vai trò của sự xen kẽ thế hệ lưỡng bội (2n) và đơn bội (n) ? Vai trò của sự xen kẽ thế hệ lưỡng bội (2n) và đơn bội (n): tạo ra các tổ hợp gen mới giúp loài có tiềm năng thích nghi khi môi trường thay đổi và tạo ra nguồn nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hóa.

  9. II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA Nhân tố nào chi phối sự ra hoa của cây cà chua, cây lúa, cây bắp ? 1. Tuổi của cây: Ở TV điều tiết sự ra hoa theo tuổi không phụ thuộc vào điều kiện ngoải cảnh. Tùy vào giống và loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa.

  10. 2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì Mọi TV khi đủ tuổi ( đủ ngày) thì chúng đều ra hoa, đúng hay sai? Cho VD. a. Nhiệt độ thấp: - Nhiều loài TV gọi là cây mùa đông như lúa mì, bắp cải chỉ ra hoa kết hạt sau khi trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lí bởi nhiệt độ dương thấp (>00C) thích hợp nếu gieo vào mùa xuân - Hiện tượng này gọi là xuân hóa. Điều kiện để ra hoa của các loài cây lúa mì, cải bắp là gì ?

  11. b. Quang chu kì So sánh về điều kiện ánh sáng để các loài cây sau ra hoa ?

  12. Cây ngày dài: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h/ngày

  13. Cây ngày dài: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng > 12h/ngày

  14. Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h/ngày

  15. Cây ngày ngắn: chỉ ra hoa khi có độ chiếu sáng < 12h/ngày

  16. Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh

  17. Cây trung tính: độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh

  18. b. Quang chu kì - Sự ra hoa của TV phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì. - Phân loại Ngày/ đêm > 1 Trong đêm tối không được có ánh sáng Đến độ tuổi ra hoa không phụ thuộc vào ngoại cảnh Ngày/ đêm > 1 Đại mạch, lúa mì, rau bina, phần lớn TV ở ôn đới Cây cà phê chè, cây lúa, phần lớn TV nhiệt đới, cây ôn đới ra hoa vào mùa thu Cây hướng dương, ngô, đậu, lạc, cà chua.

  19. c. Phitocrom • Là sắc tố cảm nhận quang chu kì và cũng là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm • Là một loại protein hấp thụ ánh sáng • Tồn tại ở 2 dạng: + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( ánh sáng có bước sóng là 660 nm ) được kí hiệu là Pđ + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa ( ánh sáng có bước sóng là 730 nm), được kí hiệu là Pđx. Pđx làm cho hạt nảy mầm, nở hoa, khí khổng mở Hai dạng này chuyển hóa thuận nghịch dước tác động của ánh sáng: Ánh sáng đỏ Pđ Pđx Ánh sáng đỏ xa Nhờ có đặc tính chuyển hóa như vậy, sắc tố này tham gia vào phản ứng quang chu kì của TV.

  20. 3. Hoocmon ra hoa Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình thành hoocmon ra hoa ( florigen) rồi di chyển vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cây ra hoa florigen

  21. III. MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TTRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN PT luôn không liên quan đến ST đúng hay sai? Giải thích - ST gắn với PT và PT trên cơ sở của ST - ST và PT là 2 quá trình liên quan với nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống của cây.

  22. IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng - Trong trồng trọt: + Đề thúc hạt hay củ nảy mầm sớm khi chúng đang ở trạng thái ngủ, có thể sử dụng hoocmon giberelin. + Trong việc điều tiết ST của cây gỗ trong rừng… - Trong công nghệ rượu bia: Sử dụng hoocmon ST giberelin để tăng quá trình phân giải tinh bột thành mạch nha

  23. 2. Ứng dụng kiến thức về phát triển Kiến thức về tác động của nhiệt độ, quang chu kì được sử dụng trong công tác chọn giống cây trồng theo vùng địa lí, theo mùa; xen canh; chuển, gối vụ cây nông nghiệp và trồng rừng hỗn loài.

  24. CỦNG CỐ 1.Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa?A. GibêrelinB. XitôkininC. XitôcrômD. Phitôcrôm 2.Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào: • Độ dài ngày đêm • Tuổi của cây • Độ dài ngày • Độ dài đêm

  25. 3. Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo: A. chiều cao của thân B. đường kính gốc C. theo số lượng lá trên thân D. cả A, B và C 4. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là: A. Diệp lục b B. carotenoit C. Phitocrom D. diệp lục a, b và phitocrom

  26. Kết thúc bài giảng

More Related