1 / 122

CHƯƠNG 7

CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ PHỔ DỤNG. 1. 2. 3. 4. Kiến thức trong đầu và trên thế giới. Năng lực tư duy. Thiết kế phổ dụng. Case study cho thiết kế phổ dụng. Nội dung. Kiến thức

Download Presentation

CHƯƠNG 7

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ PHỔ DỤNG

  2. 1 2 3 4 Kiến thức trong đầu và trên thế giới Năng lực tư duy Thiết kế phổ dụng Case study cho thiết kế phổ dụng Nội dung NMLT - Mảng hai chiều

  3. Kiến thức Các thông tin, tài liệu, cơ sở lý luận, các kỹ năngđạt được bởi một tổ chức hay một cá nhân thông qua trải nghiệm thực tế hay thông qua sự giáo dục đào tạo Các hiểu biết về lý thuyết hay thực tế về một đốitượng, một vấn đề, có thể lý giải về nó Các cơ sở, các thông tin, tài liệu, các hiểu biết hoặcnhững thứ tương tự có được bằng kinh nghiệm thực tế hoặc do những tình huống, hoàn cảnh cụ thể. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  4. Kiến thức có từ đâu? Quá trình tri giác Quá trình học tập tiếp thu Quá trình giao tiếp Quá trình tranh luận Hay là kết hợp của các quá trình này Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  5. Giao tiếp: Giao tiếp là việc trao đổi thông tin giữa nhiều người và thường dẫn đến hành động. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  6. Các kỹ năng giao tiếp cơ bản Nói: giao tiếp bằng cách nói chuyện trực tiếp hoặc qua điện thoại. Viết: giao tiếp qua hình thức viết (viết thư, thông báo, báo cáo). Ứng xử: bạn giao tiếp bằng những gì bạn thực tếlàm và cách bạn thể hiện như thế nào. Nghe: nghe những gì người khác nói là một phần quan trọng trong quá trình giao tiếp. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  7. Mô hình giao tiếp Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  8. Những yếu tốliên quan đến quá trình giao tiếp: Thông tin: Chúng ta giao tiếp vì muốn chuyển tải hay tiếp nhận thông tin. Con người: Người gửi và người nhận thông tin. Phản hồi: Dưới dạng hành động tức thời hoặc lời nói hoặc một số dạng khác chứng tỏ rằng đã nhận được và hiểu thông tin. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  9. Thông tin:Nội dung của giao tiếp, còn gọi là thông điệp. Đó là những gì chúng ta muốn nói. Ví dụ: Sếp phát hiện một nhân viên đang chơi trò chơi trên máy tính trong giờ làm việc (vi phạm nội quy công ty). Nội dung thông tin mà sếp muốn thông báo đến nhân viên là gì? Nếu bạn là sếp thì bạn làm gì để chuyẻn tải thông tin đến nhân viên? Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  10. Một câu hỏi nghiêm khắc: “Tại sao cậu lại vi phạm nội quy công ty?” Một mệnh lệnh: “Hãy tắt ngay trò chơi!” Một tuyên bố: “Tôi đã nhìn thấy anh chơi tròchơi trên máy tính trong giờlàm việc. Việc này vi phạm nội quy công ty”. Một câu hỏi quan tâm: “Mọi việc đều ổn chứ? Anh thường không chơi trò chơi trong giờlàm việc cơ mà!” Một thông điệp bằng văn bản. Gởi thông báo cho chính nhân viên đó hoặc dán thông báo nhắc nhở mọi người không chơi trò chơi trong giờ làm việc Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  11. Mô hình giao tiếp-Con người Người gửi chọn cách giao tiếp để gởi thông điệp đến người nhận: gởi như thế nào; từ ngữ nào; diễn đạt ra sao. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  12. Mô hình giao tiếp-Con người Cách giao tiếp của người gửi sẽ phản ánh: Tính cách của người gửi (quyết đoán/nhút nhát); Cảm xúc lúc đó (bực bội, tức giận, vui vẻ); Thái độđối với người nhận (thích/ghét, tin tưởng, v.v); Kiến thức (mức độ hiểu biết về những gì đang nói); Kinh nghiệm; Văn hóa của tổ chức (môi trường văn hóa truyền thông hay cởi mở). Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  13. Mô hình giao tiếp-Con người Ví dụ: Khi bạn vào một cửa hàng, một nhân viên bán hàng từ từ tiến về phía bạn, đầu cúi xuống (nhìn xuống đất) và nói với giọng buồn bã, bất cần: “Tôi có thểgiúp gì cho ông (bà)?” Thông điệp mà bạn thực sự nhận được là gì? Thông điệp mà bạn nhận được hoàn toàn khác với những gì được nhân viên đó nói ra. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  14. Mô hình giao tiếp-Con người Ví dụ: Phản hồi của bạn đối với nhân viên bán hàng tẻ nhạt kia có thể là gì? Không, cảm ơn Kiên nhẫn hỏi … Trừ khi bạn góp ý, nhân viên này có thể sẽ không bao giờ biết tại sao bạn lại không mua hàng tại cửa hàng của họ. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  15. Mô hình giao tiếp-Phản hồi Thường chúng ta nghĩ rằng mình đã hoàn thành quá trình giao tiếp chỉ bằng việc gởi đến người khác một số thông tin. Ví dụ: Một thành viên mới ‘TV’ trong nhóm được nhóm trưởng ‘NT’ giao nhiệm vụ thu thập thông tin trên mạng cho bài thuyết trình vào tuần tới. NT hướng dẫn TV này về cách tìm thông tin, sau đóđể cho TV này tự xoay sở. Hai ngày sau, TV này chỉ thu thập được một số thông tin ít giá trị. NT có thực hiện theo mô hình giao tiếp mà chúng ta đã đưa ra trước đây không? Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  16. Mô hình giao tiếp-Phản hồi NT nên làm như sau: Hỏi TV xem đã hiểu được yêu cầu công việc chưa; Nói TV biết có thể tìm NT ở đâu để hỏi khi gặp khó khăn; Nói cho TV biết những yêu cầu về thông tin cần tìm kiếm. Nói cho TV biết khi nào phải hoàn thành. Ở lại xem TV biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng không? Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  17. Mô hình giao tiếp-Phản hồi Hai dạng phản hồi từ người nhận: Phản hồi dưới dạng lời nói; Phản hồi dưới dạng hành động. Ví dụ, NT có thể: Hỏi TV xem đã hiểu được yêu cầu công việc chưa; Ở lại xem TV biết cách tìm kiếm thông tin không? Nhận xét: Phản hồi dưới dạng hành động là cách tốt nhất. Phản hồi dưới dạng lời nói có thể gây ra vấn đề vì có thể phản hồi sai. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  18. Câu hỏi mở và câu hỏi đóng: Ví dụ, NT hỏi: Bạn có hiểu những gì tôi nói? Bạn có biết cần làm gì không? Câu hỏi mở: cho phép người khác quyết định cách trả lời như thế nào; Câu hỏi đóng: chỉ cho phép người khác một số ít câu trả lời. Ví dụ, NT nên hỏi như thế nào? Theo bạn thì mình cần tìm những thông tin gì? Làm thế nào để tìm thông tin? Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  19. Mô hình giao tiếp – Hành động: Phần lớn việc giao tiếp là có mục đích:  tạo ra một dạng hành động/kết quả nào dó. Ví dụ: TV nộp cho nhóm trưởng đúng thông tin như đượcyêu câu. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  20. Lập kế hoạch giao tiếp: Các yếu tố quyết định đến mức độ chuẩn bị trước của bạn cho việc giao tiếp? Kiến thức và kinh nghiệm bản thân; Kiến thức và kinh nghiệm người giao tiếp với bạn; Mức độ phức tạp của thông điệp; Mức độ nghiêm trọng nếu giao tiếp không hiệu quả. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  21. Những nguyên tắc cơ bản: Why (tại sao)? Tại sao bạn phải giao tiếp? Xác định rõ mục đích giao tiếp. What (cái gì)? Bạn sẽ giao tiếp vềcái gì? Xác định rõ ràng, chính xác và đầy đủ nội dung thông tin cần giao tiếp. Who (ai)? Bạn sẽ giao tiếp với ai? Họ là ai? Kiến thức, trình độ, kinh nghiệm thế nào? Họ có hiểu biết gì về nội dung công việc bạn muốn giao tiếp với họ? Quan hệ giữa bạn với họ như thế nào? Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  22. Những nguyên tắc cơ bản: How (nhưthếnào)? Bạn sẽ giao tiếp nhưthế nào? Xác định phương pháp giao tiếp thích hợp. Nên tiến hành giao tiếp bằng cách gặp mặt trực tiếp, điện thoại hay qua thư từ, fax, email, tin nhắn, chat … When (khi nào)? Khi nào nên giao tiếp? Xác định thời gian tốt nhất để tiến hành giao tiếp. Where (đâu)? Nên giao tiếp ở đâu? Xác định địa điểm giao tiếp thích hợp. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  23. Các nguyên tắc trong giao tiếp: Nguyên tắc ABC. Accuracy (chính xác) Brevity (ngắn gọn) Clarity (rõ ràng). Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  24. Các nguyên tắc trong giao tiếp: Nguyên tắc 5C. Clear (rõ ràng); Complete (Hoàn chỉnh); Concise (Ngắn gọn, súc tích); Correct (chính xác); Courteous (lịch sự). Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  25. Để đạt hiệu quả trong giao tiếp Lắng nghe kỹ lưỡng và hồi đáp Giải thích mục đích đàm thoại của bạn Diễn đạt rõ ràng và hoàn chỉnh Diễn tả sự phiền lòng của bạn thành một yêu cầu cụ thể vả giải thích nó Bảy tỏ sự biết ơn Xây dựng mối quan hệ giao tiếp tốt là phần việc quan trọng trong ngày Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  26. Để giao tiếp hiệu quả trong mọi tình huống Hiểu rõ quan điểm của chính bạn Hiểu nhau Sử dụng tốt giọng điệu, và ngữ điệu Để ý đến ngôn ngữ cơ thể Suy nghĩ gì hãy nói ra Đi vào chi tiết hơn Rành mạch, dễ hiểu Đừng thao thao bất tuyệt Ánh mắt nói lên tất cả Trang phục phù hợp Biết lắng nghe hiệu quả Tôn trọng những điểm khác nhau Tìm điểm chung của nhau Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  27. Để giao tiếp hiệu quả trong công sở Chú ý vào "nội dung trao đổi" chứ không phải "người phát ngôn“ "Tại sao" chứ không chỉ là "cái gì"? Lắng nghe rồi mới đánh giá Không nhất thiết phải là trao đổi trực tiếp, viết cũng được Thông tin đơn giản và dễ hiểu Tiếp nhận phản hồi Xây dựng niềm tin và sự tôn trọng lẫn nhau Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  28. Những rào cản trong giao tiếp Tiếng ồn; Môi trường xung quanh (bị gây nhiễu); Ngôn ngữ(từmơ hồ/không rõ ràng, thuật ngữ chuyên ngành); Tình cảm/cảm xúc; Những mối quan hệ quyền hạn (tổ chức/hệ thống phức tạp); Văn hóa tổ chức (thông tin được chia sẻ chính thống/không chính thống); Văn hóa dân tộc. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  29. Kỹ năng lắng nghe- Tầm quan trọng của việc lắng nghe Lắng nghe Để hiểu vấn đề và thực thi hành động; Đề tạo nền tảng cho những mối quan hệ. Bạn thể hiện sự tôn trọng của mình với người khác bằng cách lắng nghe quan điểm của họ. Nghe là một phần quan trọng trong quá trình giao tiếp. Nhắc lại: Giao tiếp= quá trình trao đổi thông tin/truyền thông tương hỗhai chiều: nói, lắng nghe, hiểu, phản hồi và hành động. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  30. Những lợi ích của việc lắng nghe Thoả mãn nhu cầu của đối tác. Thu thập được nhiều thông tin hơn. Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác. Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn. Giúp cho người khác giao tiếp hiệu quả. Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  31. Những rào cản đối với việc lắng nghe Phân tâm: đang làm hai việc một lúc. Rào cản sinh lý, bao gồm: khả năng nghe, nói, tốc độ suy nghĩ,… Ví dụ: ngườinói nhỏ, lộn xộn, mơ hồ Rào cản môi trường: khí hậu, thời tiết, tiếng ồn,…  bị mất tập trung Rào cản mang tính quan điểm:những người có quan điểm khác nhau thường lơ đễnh, thiếu tập trung khi nghe đối tác trình bày. Rào cản vềvăn hóa: những khác biệt về văn hóa cũng gây trở ngại rất lớn cho quá trình nghe hiểu. Rào cản vềtrình độhọc vấn, chuyên môn,… Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  32. Tranh luận Tôn trọng ý kiến người khác Đặt mình vào hoàn cảnh người khác Thừa nhận sai lầm Khởi động một cách nhẹ nhàng Để đối phương có cơ hội lên tiếng Đó không phải ý kiến của bạn mà là ý kiến của mọi người Là người cởi mở và chân thành Cảm thông với mong muốn của người khác Thẳng thắn Luận cứ vững chắc Đưa ra vấn đề Dừng đúng lúc… Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  33. Kiến thức tồn tại như thế nào Kiến thức hiện là những kiến thức được giải thích và mã hóa dướidạng văn bản, tài liệu, âm thanh, phim ảnh...Thông qua ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời Kiến thức ẩn là những kiến thức thu được từ sự trải nghiệm thựctế, dạng tri thức này thường ẩn trong mỗi cá nhân và khó mã hóa và chuyển giao. Thường bao gồm: niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bíquyết, kỹ năng... Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  34. Kiến thức trong đầu và trên thế giới Kiến thức trên thế giới là những kiến thức dùng cho thiết kế sản phẩm để mọi người có thể sử dụng sản phẩm này mà không cần có nhiều hiểu biết về chúng Kiến thức trong đầu là những gì chúng ta biết vàđã học từ kinh nghiệm Giải pháp Đọc Lắng nghe, hỏi Trình bày Làm việc nhóm Kiến thức trong đầu và trên thế giới

  35. Khái niệm Tám năng lực tư duy Tư duy

  36. Khái niệm Sự phản ánh của thế giới hiện thực khách quan vào bộ não. Là một hiện tượng xảy raở một loài động vật bậccao là con người. Quá trình liên hệ giữa tiềm thức và ý thức Quá trình nhận biết bản chất sự vật để giải quyếtvấn đề nhằm đạt mụcđích của mình. Tư duy

  37. Năng lực tư duy L: Learn (Học tập) P: Pose problems (Phát hiện vấn đề) S: Solve problems (Giải quyết vấn đề) C: Create an effective product (Tạo SP) Tư duy

  38. Năng lực tư duy Tư duy

  39. Khám pháNLTD nổi trội

  40. Logic

  41. Đặc điểm • Nhạy cảm với con số • Ưa thích khoa học • Tiếp cận từng bước & giải quyết có hệ thống • Tìm kẽ hở logic

  42. Cách phát triển • Assumption: Giả định • Evidence: Bằng chứng • Illustration: Minh họa • Opinion: Ý kiến • Unique: Điểm đặc biệt • Làm các bài toán IQ • Đoán hành động • Thống kê số lượng trong ngày • Tập tính nhanh

  43. Kỹ năng công việc • Tính toán • Nghiên cứu • Suy luận • Thống kê • Dự đoán • Phân tích • Tổng hợp…

  44. Nghề nghiệp • Kiểm toán • Nhà toán học • Nhân viên xuất nhập khẩu • Nhà kinh tế học • Kỹ sư xây dựng • Nhà thống kê học

  45. NLTD qua ngôn ngữ

  46. Đặc điểm • Khả năng đọc • Các môn khoa học xã hội • Diễn tả cảm xúc qua ngôn ngữ nói và viết • Thích chơi trò chơi với các từ ngữ

  47. Cách phát triển • Viết lại thông tin theo cách hiểu • Đọc và ghi lại những ý nghĩ bất chợt • Tư duy lại vấn đề • Giải quyết các câu hỏi phát sinh • Ghi chép diễn biến cảm xúc

  48. Nghề nghiệp • Biên tập viên • Nhà báo • Luật sư • Phiên dịch • Thư ký • Nhà ngôn ngữ học • Thày giáo ngữ văn

  49. NLTD qua trải nghiệm

  50. Đặc điểm • Hiếu động • Có năng khiếu với các môn học thể chất • Thích các môn thể thao • Thích trực tiếp giải quyết các công việc.

More Related