1 / 32

Chương 3: Phần mềm trình chiếu

Chương 3: Phần mềm trình chiếu. Mục tiêu kiến thức. Biết vai trò, một số chức năng chung và một vài lĩnh vực ứng dụng của phần mềm trình chiếu Biết một số dạng thông tin có thể trên các trang chiếu Biết khả năng tạo các hiệu ứng động

Download Presentation

Chương 3: Phần mềm trình chiếu

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 3:Phần mềm trình chiếu

  2. Mục tiêu kiến thức • Biết vai trò, một số chức năng chung và một vài lĩnh vực ứng dụng của phần mềm trình chiếu • Biết một số dạng thông tin có thể trên các trang chiếu • Biết khả năng tạo các hiệu ứng động • Biết một vài nguyên tắc cơ bản khi tạo bài trình chiếu

  3. Mục tiêu kỹ năng • Mở được bài trình chiếu và trình chiếu, tạo bài trình chiếu mới theo mẫu • Thay đổi bố trí, định dạng nội dung trên các trang chiếu và thay đổi mẫu • Chèn được các văn bản, hình ảnh • Áp dụng một số hiệu ứng động có sẵn

  4. Yêu cầu về chuẩn • Kiến thức: • Kỹ năng: Biết Hiểu Thực hiện được Thành thạo

  5. Nội dung của chương • Gồm 10 bài, dạy trong 22 tiết • 5 bài lý thuyết (2 tiết  bài) • 5 bài thực hành (2 tiết  bài, riêng bài thực hành tổng hợp: 4 tiết)

  6. Một số thuận lợi, khó khăn • Nhiều giáo viên đã sử dụng “bài giảng điện tử” • Kinh nghiệm thực tế • Cần tư liệu (hình ảnh, âm thanh, phim,...) Đây là một chương dễ

  7. Cấu trúc • Bài 8. Phần mềm trình chiếu là gì? (2 tiết) • Trình bày và công cụ hỗ trợ trình bày • Phần mềm trình chiếu • Ứng dụng của phần mềm trình chiếu

  8. Cấu trúc • Bài 9. Bài trình chiếu (2 tiết) • Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu • Bố trí nội dung trên trang chiếu • Tạo nội dung văn bản cho trang chiếu • Phần mềm trình chiếu PowerPoint • Bài thực hành 6. Bài trình chiếu đầu tiên của em (2 tiết)

  9. Cấu trúc • Bài 10. Màu sắc trên trang chiếu (2 tiết) • Màu nền trang chiếu • Định dạng nội dung văn bản • Sử dụng mẫu bài trình chiếu • Các bước cơ bản để tạo bài trình chiếu • Bài thực hành 7. Thêm màu sắc cho bài trình chiếu (2 tiết)

  10. Cấu trúc • Bài 11. Thêm hình ảnh vào trang chiếu (2 tiết) • Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu • Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh • Sao chép và di chuyển trang chiếu • Bài thực hành 8. Trình bày thông tin bằng hình ảnh (2 tiết)

  11. Cấu trúc • Bài 12. Tạo các hiệu ứng động (2 tiết) • Chuyển trang chiếu • Tạo hiệu ứng động cho đối tượng • Sử dụng các hiệu ứng động • Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu • Bài thực hành 9. Hoàn thiện bài trình chiếu vớI hiệu ứng động (2 tiết) • Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp (4 tiết)

  12. Những điểm cần lưu ý • Mục tiêu cuối cùng: học sinh tạo được sản phẩm phục vụ học tập, chưa cần hiểu biết sâu sắc về lý thuyết • PM trình chiếu là công cụ hỗ trợ trình bày, không phải PM soạn thảo • Học sinh đã được học Word, tránh trình bày chi tiết giao diện của chương trình, hãy hướng dẫn học sinh tự khám phá

  13. Những điểm cần lưu ý • Tránh diễn đạt hàn lâm, định nghĩa chính xác, tăng cường ví dụ mô tả để diễn giải kiến thức • Các kiến thức lí thuyết là chung đối với mọi PM trình chiếu, dễ dàng để tiếp cận và sử dụng các phần mềm • Sử dụng cách trực quan nhất để thực hiện thao tác (nút lệnh) • Thuật ngữ “trang chiếu” = “tờ chiếu” (slide)

  14. Các bài thực hành • Phần giới thiệu kỹ năng bổ sung • Các bài thực hành đơn lẻ để rèn luyện kỹ năng: khuyến khích học sinh tự tìm hiểu • Các bài thực hành hệ thống để tạo ra sản phẩm hữu ích -> giữ nguyên thứ tự các bài học + hướng dẫn lưu các kết quả thực hành • Có thể chọn lọc các bài thực hành phù hợp với từng địa phương, nhưng đảm bảo kiến thức và kỹ năng yêu cầu • Không nên đòi hỏi kết quả chính xác như trong SGK

  15. Câu hỏi và bài tập • Nhằm để học sinh ôn luyện kiến thức đã học trong bài. • Những bài nâng cao dưới dạng hoạt động của học sinh

  16. Định hướng tổ chức dạy học • Tốt nhất: Lý thuyết kết hợp thực hành trong phòng máy • Tổ chức hoạt động nhóm • Tăng cường hoạt động, học sinh tự tìm hiểu, khám phá • Bố trí thực hành ngay sau phần lý thuyết tương ứng

  17. Bài 8. Phần mềm trình chiếu • Nhu cầu sử dụng phần mềm trình chiếu trong đời sống • Một số chức năng chung của phần mềm trình chiếu • Một số lĩnh vực ứng dụng của phần mềm trình chiếu

  18. Lưu ý Bài 8 • Nhu cầu: Lấy thêm những ví dụ gần gũi, nếu có thể • Tính năng: nhấn mạnh vào khả năng kết hợp các dạng thông tin trực quan (hình ảnh, âm thanh, phim,...) • Các phần mềm trình chiếu khác: OpenOffice.org

  19. Bài 9. Bài trình chiếu • Biết được thành phần chính của bài trình chiếu là các trang chiếu • Các kiểu bố trí nội dung trên trang chiếu và mẫu bố trí • Chỉ có thể nhập nội dung văn bản cho trang chiếu vào các khung văn bản • Phần mềm trình chiếu PowerPoint

  20. Lưu ý Bài 9 • Có thể định nghĩa bài trình chiếu tệp do phần mềm trình chiếu sinh ra • Vai trò của các mẫu bố trí có sẵn • Tính năng Text AutoFit • Công cụ Text Box • Khai thác những gì học sinh đã biết về Wordđể giới thiệu giao diện của PowerPoint

  21. Lưu ý Bài thực hành 6 • Khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc của PowerPoint • Yêu cầu nhận biết được các đối tượng cơ bản trên giao diên của chương trình • Chỉ yêu cầu thực hiện được các thao tác chèn, chọn trang chiếu, nhập văn bản và trình chiếu • Dành thời gian để HS quan sát và nhận biết, nhớ lại các thao tác đã biết,...

  22. Bài 10. Màu sắc trên trang chiếu • Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho các trang chiếu • Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu • Biết tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng • Biết được các bước cơ bản để tạo nội dung cho bài trình chiếu

  23. Lưu ý Bài 10 • Màu sắc là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự hấp dẫn • Dành thời gian để HS thử các khả năng tạo màu nền • Lưu ý nguyên tắc tạo màu nền phù hợp với nội dung và màu chữ tương phẩn • Mẫu bài trình chiếu và trang chiếu chủ • Một số khả năng định dạng văn bản • Các bước tạo bài trình chiếu

  24. Lưu ý Bài thực hành 7 • Tạo được màu nền cho các trang chiếu. • Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản trên trang chiếu. • Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu cho các trang chiếu và cả bài trình chiếu. • Chỉ sửa khung văn bản

  25. Bài 11. Thêm hình ảnh vào trang chiếu • Biết được vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu và cách chèn các đối tượng đó vào trang chiếu • Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu • Biết làm việc với bài trình chiếu trong chế độ sắp xếp và thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển trang chiếu.

  26. Lưu ý Bài 11 • Hiểu rõ mục tiêu sử dụng hình ảnh trên trang chiếu • Tính năng Automatic Layout • Các lớp đối tượng trên trang chiếu • Chèn âm thanh, video • Trang chiếu chủ (không phải nội dung bắt buộc)

  27. Lưu ý Bài thực hành 8 • Chèn được hình ảnh vào các trang chiếu và thực hiện được một số thao tác xử lí hình ảnh • Dành thời gian để học sinh thực hành • Có thể tăng cường các dạng bài thực hành nhận biết công thức hoặc hàm được nhập đúng hay sai (trắc nghiệm)

  28. Bài 12. Tạo các hiệu ứng động • Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động • Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu • Biết sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lý

  29. Lưu ý Bài 12 • Phân biệt các dạng hiệu ứng chuyển trang chiếu và hiệu ứng động • Chỉ yêu cầu áp dụng các hiệu ứng có sẵn • Có thể giới thiệu sử dụng lệnh Slide ShowCustom Animation • Sử dụng hiệu quả các hiệu ứng • Các khiếm khuyết cần tránh

  30. Lưu ý Bài thực hành 9 • Dành thời gian để HS tìm hiểu và thử các hiệu ứng • Có thể giới thiệu một vài bài trình chiếu và yêu cầu HS nhận xét, đánh giá

  31. Lưu ý Bài thực hành 10 • Luyện tập kỹ năng xây dựng nội dung cho bài trình chiếu từ một nội dung đầy đủ • Dành thời gian để học sinh đọc kỹ nội dung bài và tự xây dựng dàn ý • Có thể yêu cầu học sinh đọc và chuẩn bị ở nhà • Tổ chức sinh hoạt nhóm để đề xuất dàn ý của từng nhóm

  32. Trân trọng cảm ơn sự chú ý của quý thầy cô!

More Related